1. Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếpnhận bằng thị giác nhận bằng thị giác
- Người viết và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tăc, các quy tắc chính tả, các quy tắc tổ chức văn bản (ví dụ...).
- Khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa nên người đọc phải đọc đi đọ lại, phân tích nghiềm ngẫm để lĩnh hội
- Ngôn ngữ viết đến với đông đảo bạn đọc trong không gian và thời gian lâu dài (ví dụ...).
- Ngôn ngữ viết không có yếu tố ngữ điệu, cử chỉ nhưng có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu.
2. Từ ngữ phong phú nên khi viết có điều kiện được lựa chọn thay thế
- Tùy thuộc vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ - Không dùng các từ mang tính khẩu ngữ, địa phương, thổ ngữ. - Được sử dụng câu dài ngắn khác nhau tùy thuộc ý định.
3. Trong thực tế có hai trường hợp sử dụng ngôn ngữ
- Một là ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết (đối thoại của các nhân vật trong truyện, ghi lại các cuộc phỏng vấn tọa đàm, ghi lại cuộc nói chuyện...) văn bản viết nhằm thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, khai thác ưu thế của nó.
- Hai là ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày bằng lòi nói miệng thuyết trình trước tập thể, hội nghị bằng văn bản, báo cáo...) Lòi nói đã tận dụng được ưu thế của văn bản viết (suy ngẫm, lựa chọn, sắp xếp...), đồng thời vẫn phối hợp
các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói (cử chỉ, nét mặt, ngữ điệu).
- Ngoài hai trưòng hợp này cần tránh sự lẫn lộn giữa hai loại ngôn ngữ. Tức là tránh dùng những yếu tô' đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại.
TIẾT 50. TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀI. Tầm quan trọng của trình bày một vấn đề I. Tầm quan trọng của trình bày một vấn đề
- Trình bày một vấn đề là nhu cầu thường có của con người trong cuộc sống xã hội, nhưng trình bày một cách có hiệu quả, thuyết phục được người nghe đồng tình với mình thì không phải là việc dễ dàng, đơn giản.