Hoạt động của giáo viên và học sinh

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để dạy chủ đề khí quyển chương trình địa lí lớp 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực của học sinh (Trang 57 - 59)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khí quyển (HS làm

việc cá nhân:)

Bước 1: GV giới thiệu khái quát về khí quyển

Câu hỏi: khí quyển là gì? HS trả lời

Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS phải hiểu được: vai trò bảo vệ Trái Đất, góp phần quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên Trái Đất.

*Tích hợp GDBVMT :Khí Quyển là 1thành phần của môi trường

- Vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của sinh vật và con người , trên Trái Đất.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các khối khí (HS

làm việc cả lớp:)

Bước 1: GV yêu cầu HS: Tại sao lại có sự

I. Khí quyển:

- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.

- Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ; ôxi 20,43%, hơi nước và các khí khác 1,47%

1. Các khối khí:

Trong tầng đối lưu có 4 khối khí cơ bản ( 2 Bán cầu)

hình thành các khối khí có tính chất khác nhau

Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

*Do Trái Đất hình cầu, khả năng tiếp nhận năng lượng Mặt Trời ở mỗi vĩ độ khác nhau, nên khả năng tiếp thu nhiệt lượng, cung cấp nước, độ ẩm khác nhau tạo điều kiện hình thành các khối khí

(+ Am –Ac;+ Pm – Pc;+ Tm -Tc+ Em)

ĐVĐ:Tại sao các khối khí cực (A), ôn đới (P), chí tuyến (T) đều có 2 kiểu là kiểu lục địa (c) và kiểu hải dương (m) nhưng riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu duy nhất là kiểu hải dương (Em)?

GV: gợi ý để HS giải quyết vấn đề

Kết luận: Vì ở Xích đạo diện tích chủ yếu là biển và đại dương,diện tích lục địa ít nên chỉ có một kiểu duy nhất là hải dương (Em).

Hoạt động 3: Tìm hiểu về frông

GV: Khi hai khối khí có tính chất vật lí khác nhau nằm cạnh nhau thì tạo nên một mặt ngăn cách gọi là frông.GV vẽ hình để thể hiện frông và nói về mưa frông

+ Khối khí ôn đới (lạnh): P

+ Khối khí chí tuyến (rất nóng): T + Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E

- Mỗi khối khí chia ra 2 kiểu:kiểu hải dương (ẩm): m; kiểu lục địa (khô): c( riêng khối khí Xích đạo chỉ có kiểu hải dương (Em)

- Các khối khí khác nhau về tính chất, luôn luôn chuyển động, bị biến tính.

2. Frông (F) ( diện khí)

- Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí

- Trên mỗi bán cầu có hai frông: FA và FP

+ Frông địa cực (FA) + Frông ôn đới (FP)

HS quan sát trả lời các câu hỏi: + Khái niệm frông, đọc tên các frông + Ảnh hưởng của frông đến thời tiết và khí hậu.

Bước 2: HS trình bày GV chuẩn kiến thức

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để dạy chủ đề khí quyển chương trình địa lí lớp 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực của học sinh (Trang 57 - 59)