Một số loại gió chính 1 Gió Tây ôn đớ

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để dạy chủ đề khí quyển chương trình địa lí lớp 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực của học sinh (Trang 69 - 73)

1. Gió Tây ôn đới

Phạm vi hoạt động:30-600ở mỗi bán cầu( áp cao cận nhiệt về hạ áp ôn đới) Thời gian :Gần như quanh năm

Hướng: tây là chủ yếu(TN-BBC,TB-NBC) Nguyên nhân:chênh lêch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp ôn đới

Tính chất: ẩm, mang nhiều mưa

2. Gió Mậu dịch

Phạm vi hoạt động: 300 về XĐ Thời gian: quanh năm

Hướng:đông là chủ yếu (Đông Bắc –Bắc Bán Cầu, Đông Nam –Nam Bán Cầu) Nguyên nhân: chênh lệch khí áp giữa áp cao CT và áp thấp XĐ

trong không khí nhanh đạt đến độ bão hòa vì thế luôn ẩm ướt và gây mưa. Hoạt động 3: Tìm hiểu gió mùa và gió

địa phương

ĐVĐ: Chúng ta đã học qua các loại gió: Gió Mậu dịch (Tín Phong), gió Tây ôn đới; nhưng ngay nơi diễn ra gió Mậu dịch ( Tín Phong) là loại gió được coi là ổn định và điều hòa nhất vẫn còn có những khu vực có hoạt động của gió mùa và các loại gió mang tính chất địa phương. Vây nguyên nhân nào sinh ra các loại gió đó?

Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày thế nào là gió mùa và gió địa phương, nêu đặc điểm, nguyên nhân, khu vực phân bố hoạt động

Quan sát hình 14.1 (T 53), hình 12.2 ; hình 12.3 kết hợp kiến thức mục 3, trình bày:

+ Xác định trên bản đồ một số trung tâm áp, hướng gió (tháng 1 và tháng 7)

+ Việt Nam chịu ảnh hưởng của những loại gió mùa nào? Tính chất, đặc điểm của chúng ?

Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

3. Gió mùa

-Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược với nhau

-Nguyên nhân: Khá phức tạp chủ yếu do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và Đại Dương theo mùa, Giữa Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu

-Khu vực có gió mùa:

+Thường ở đới nóng:Nam Á, Đông Nan Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtrâylia

+Một số nơi thuộc vĩ độ trung bình:đông Trung Quốc, Đông Nam LB Nga, Đông Nam Hoa kì

ĐVĐ: Vào mùa đông miền Bắc nước ta cùng chịu tác động của gió mùa Đông Bắc nhưng tại sao đầu mùa đông thường có thời tiết lạnh khô, cuối mùa đông lạnh ẩm?

GV gợi ý cho học sinh bằng những câu hỏi nhỏ:

- Gió mùa Đông Bắc xuất phát từ cao áp Xibia (gần cực, nằm sâu trong nội địa) nên bản chất gió này có đặc điểm gì? (lạnh và khô)

- Đầu mùa đông gió mùa Đông Bắc di chuyển qua những khu vực nào thổi đến nước ta? (qua lục địa Mông Cổ và Trung Quốc mới thối đến nước ta nên nó được tăng cường tính lục địa- khô)

- Cuối mùa đông, có áp thấp A lê- út ở ngoài Thái Bình Dương được hình thành hút gió, sau đó thổi qua biển Hoàng Hải và Biển Nhật Bản mới vào nước ta nên sẽ có đặc điểm thời tiết như thế nào? (lạnh ẩm, mưa phùn)

Về gió đất và gió biển ở ven sông và ven hồ lớn cũng có.

? Tàu thuyền ra khơi và về bến thường lợi dụng loại gió nào? Vào thời gian nào? Vì

sao?

HS dựa vào hình 12.4 trong SGK trả lời GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức. * Tích hợp NLTK: Gió được coi là một dạng tài nguyên vô tận, hiện nay việc sử dụng sức gió để tạo ra điện là vấn đề cần thiết.

GV nêu vấn đề: Cùng một dãy núi Trường Sơn nhưng tại sao lại có hiện tượng thời tiết, khí hậu khác nhau giữa hai sườn Đông – Tây. Em hiểu như thế nào về câu hát “ Trường Sơn Đông,Trường Sơn Tây bên nắng đốt,bên mưa bay”? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải quyết vấn đề: GV yêu cầu học sinh

toàn lớp suy nghĩ câu trả lời. Sau đó GV gọi một số học sinh nêu suy nghĩ của mình. Gv tập hợp các ý kiến ghi lên bảng và cùng với học sinh toàn lớp chọn và đánh dấu vào ý kiến cho là hợp lí nhất. (Lưu ý trong quá trình nêu ý kiến GV nên hướng các em trả lời được các ý sau: Câu hát thể hiện hiện tượng phơn. Khi gió Tây Nam (bản chất nóng ẩm) thổi tới Trường Sơn Tây bị chặn lại, không khí ẩm đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình lên cao

4. Gió địa phương

a. Gió biển, gió đất

Là loại gió hình thành ở ven biển, thay đổi hướng theo ngày và đêm. Ban ngày từ biển vào đất liền, ban đêm từ đất liền ra biển do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương) chênh lệch nhiệt độ và khí áp).

Tính chất gió biển ẩm mát, gió đất khô b. Gió fơn

Là loại gió bị biến tính khi vượt qua núi trở lên khô và nóng.

100m giảm 0,6 oC. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn Tây; khi không khí vượt sang sườn Đông, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình 100m tăng 1oC, nên sườn Đông gió khô và rất nóng.

Kết luận: Tây Trường Sơn đón gió nên

mưa nhiều, Đông Trường Sơn khuất gió nên khô và nóng (Phơn tây Nam)

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để dạy chủ đề khí quyển chương trình địa lí lớp 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực của học sinh (Trang 69 - 73)