Sự phân bố khí áp

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để dạy chủ đề khí quyển chương trình địa lí lớp 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực của học sinh (Trang 67 - 69)

Khí áp:

Là sức nén của không khí xuống mặt Trái Đất.

Tùy theo tình trạng của không khí sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, khí áp cũng khác nhau

1.Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

Các đai cao áp, áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

Các đai khí áp phân bố không liên tục, do sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và ĐD

2. Nguyên nhân thay đổi khí áp

a. Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao, khí áp càng giảm( không khí loãng)

b. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ càng tăng, khí áp càng giảm và ngược lại

Bước 2: HS trả lời GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS cho biết nguyên nhân hình thành các đai áp, yêu cầu phải trả lời được:

-Do độ cao: càng lên cao, không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, nên khí áp giảm - Do nhiệt độ: nhiệt độ tăng không khí nở ra làm tỉ trọng giảm => Khí áp giảm; nhiệt độ giảm, không khí co lại=> tỉ trọng tăng=> Khí áp tăng

Do độ ẩm:cùng Khí áp và nhiệt độ, thì một lít nước nhẹ hơn 1 lít không khí khô, khi nhiệt độ tăng hơi nước bốc lên chiếm chỗ của không khí khô làm cho Khí áp giảm: Ví dụ: Hôm trời mưa, lượng hơi nước nhiều =>Khí áp giảm

ĐVĐ:Nhiệt độ giảm thì khí áp tăng. Nhưng tại sao khi lên cao nhiệt độ giảm nhưng khí áp lại giảm.

GQVĐ : phân tích yếu tố nhiệt độ ảnh

hưởng đến sự thay đổi khí áp. Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng lên nên khí áp tăng. Nhưng khi lên cao, tuy nhiệt độ giảm nhưng không khí rất loãng, sức nén của nó nhỏ nên khí áp giảm

Kết luận: càng lên cao khí áp giảm

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại gió

chính (HS làm việc theo nhóm)

(nhiệt độ tăng không khí nở ra làm giảm tỉ trọng)

c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm: Không khí chứa nhiều hơi nước, khí áp giảm

Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết gió là gì, chia lớp thành 4 nhóm

Nhóm 1,2: Gió Tây ôn đới Nhóm 3,4: Gió Mậu dịch

Yêu cầu trả lời:( phạm vi, thời gian, hướng, nguyên nhân, tính chất)

Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức và chỉ bản đồ

ĐVĐ: Tại sao cùng xuất phát từ cao áp cùng chí tuyến, nhưng gió Mậu Dịch nói chung là khô và ít gây mưa, còn gió Tây Ôn Đới lại ẩm và gây mưa nhiều? GQVĐ: GV gợi ý học sinh chú ý nơi thổi đến của 2 loại gió này

+ Gió Mậu dịch nói chung khô và ít mưa vì: gió Mậu dịch thổi từ áp cao chí tuyến về Xích đạo, gió thổi tới vùng có nhiệt độ trung bình cao hơn trở nên khô.

+ Gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều vì: gió Tây ôn đới cũng xuất phát từ áp cao chí tuyến thổi về cận cực, nhiệt độ trung bình thấp hơn, hơi nước

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để dạy chủ đề khí quyển chương trình địa lí lớp 10 cơ bản nhằm phát triển năng lực của học sinh (Trang 67 - 69)