IV. Hiệu quả của đề tài 1 Phạm vi ứng dụng
2. Mức độ vận dụng
Đề tài được triển khai cho các đối tượng học sinh từ lớp 10, lớp 11, lớp 12 từ trung bình đến khá giỏi. Đề tài được thể hiện có tính chất phân cấp từ dễ đến khó, từ chuẩn kiến thức - kĩ năng đến mở rộng, nâng cao kiến thức - kĩ năng theo trình tự nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Đề tài có tính gợi mở hướng tiếp cận nhiều nội dung dạy học nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, khơng chỉ giới hạn trong phạm vi các bộ môn khoa học xã hội, ngoại ngữ, nghệ thuật và công nghệ thông tin mà còn cả trong các mơn khoa học tự nhiên như Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Kĩ thuật theo định hướng dạy học STEM, STEAM.
Hiệu quả 1. Khảo sát
Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm dạy học, tiến hành khảo sát học sinh, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Phiếu khảo sát thái độ học tập của học sinh sau bài học
Họ và tên học sinh: ................................................................................................ Lớp ......................................................................................................................... Trường..................................................................................................................... Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ơ trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với em
Nội dung đánh giá Thích Khơng Dễ hiểu Khó hiểu thích
Cảm nhận của em khi được học những chuyên đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo về giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa?
Bảng khảo sát thái độ học tập của học sinh sau bài học
Không sử dụng phương pháp của Sử dụng phương pháp của đề tài
Trường đề tài
Năm Lớp Lớp
THPT học Thích Khơng Dễ Khó Thích Khơng Dễ Khó
thích hiểu hiểu thích hiểu hiểu
THPT 19/43 24/43 20/43 23/43 28/34 6/34 29/34 5/34 Huỳnh 2017- 10A1 10D1 Thúc 2018 44,1% 55,8% 46,5% 53,5% 82,4% 17,6% 85,2% 14,7% Kháng THPT 2017- 33/43 10/43 13/43 30/43 36/39 3/39 36/39 3/39 Hà Huy 10A1 10D1 2018 76,7% 23,3% 30,2% 69,8% 92,3% 7,7% 92,3% 7,7% Tập THPT 2017- 15/35 20/35 17/35 18/35 34/37 3/37 35/37 2/37
Lê Viết 10A1 10D1
2018 42,9% 57,1% 48,6% 37,1% 92,0% 8,0% 94,6% 5,4%
Thuật
Bảng khảo sát kết quả học tập qua bài kiểm tra TNKQ
Trường Lớp dạy thực nghiệm Lớp đối chứng
Năm Lớp Điểm 9 Điểm Điểm Điểm Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm
học – 10 7- 8 5 - 6 < 5 9-10 7 – 8 5 - 6 < 5 THPT 5/34 25/34 4/34 0/34 0/43 10/43 30/43 3/43 Huỳnh 2017- 10D1 10A1 Thúc 2018 14,7% 73,5% 11,8% 0,0% 0,0% 23,2% 69,8% 7,0% Kháng THPT 2017- 4/39 26/39 9/39 0/39 0/40 8/43 31/43 4/43 Hà Huy 10D1 10A1 2018 10,2% 66,7% 23,0% 0,0% 0,0% 18,6% 72,1% 9,3% Tập THPT 2017- 4/37 24/37 9/37 0/37 0/37 7/37 27/37 3/37
Lê Viết 10D1 10A1
2018 10,8% 64,9% 24,3% 0,0% 0,0% 18,9% 73,0% 8,1%
Thuật
Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm dạy học, tiến hành khảo sát giáo viên, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Phiếu khảo sát ý kiến của giáo viên sau bài dạy
Họ và tên giáo viên: ............................................................................................... Giảng dạy môn:....................................................................................................... Trường ........................................................................................................................ Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ơ trống trong bảng có câu trả lời phù hợp với thầy/ cơ
Dễ thực Khó thực Tiếp tục Khơng Tiếp tục hiện và hiện và thực hiện sử dụng Nội dung đánh giá có hiệu hiệu quả và nhân tiếp tục và có
sử dụng
quả không cao rộng cải tiến
kiến của thầy cô khi thực nghiệm hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo này cho học sinh?
Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên sau bài dạy:
Kết quả
Trường Năm Dễ thực Khó thực Tiếp tục Khơng
học hiện và hiện và thực hiện tiếp tục sử Sử dụng có có hiệu hiệu quả và nhân dụng cải tiến
quả không cao rộng
THPT 30/33 3/33 33/33 0/33 1/33 Huỳnh 2017- Thúc 2018 90,1% 9,1% 100,0% 0,0% 3,0% Kháng THPT 2017- 31/35 4/35 34/35 0/33 1/35 Hà Huy 2018 88,5% 11,5% 97,1% 0,0% 2,85% Tập THPT Lê 2017- 33/38 5/33 37/38 0/38 1/38 Viết 2018 86,8% 13,2% 97,4% 0,0% 2,6% Thuật
3.2. Phân tích kết quả khảo sát
Về phía học sinh
Qua số liệu thống kê ở các trường trên địa bàn thành phố Vinh, với việc áp dụng hình thức giáo dục qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo như trên, chúng tôi nhận thấy học sinh vô cùng hứng thú trước cách thức dạy học mới, hiện đại, tạo môi trường cho học sinh được làm chủ trong việc hình thành kiến thức - kĩ năng, xây dựng ý thức, thái độ tích cực và những năng lực - phẩm chất cần có cho bản thân… Với những lớp khơng áp dụng phương pháp của đề tài, hiệu quả giáo dục thấp.
Về phía giáo viên
Phần lớn các giáo viên áp dụng phương pháp này đều thống nhất cao và đồng thuận ý kiến tiếp tục sử dụng và nhân rộng hơn.
Như vậy, qua kết quả trên cho thấy việc xác định đúng phương pháp, hình thức để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu quả giáo dục rất to lớn. Đó thực sự là sự giáo dục gắn với thực tiễn đời sống, gắn lí thuyết với thực hành, gắn nhà trường với địa phương. Sau mỗi hoạt động trải nghiệm sáng tạo như thế hứng thú học tập của học sinh được gia tăng, hiểu biết về di sản văn hóa của học sinh được mở rộng, kĩ năng học tập và các kĩ năng sống được hình thành và rèn luyện, ý thức bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở học sinh được nâng cao và cụ thể hóa bằng những hành động thiết thực; bản thân giáo viên cũng được sáng tạo và làm mới mình trong nghề, mong muốn được cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp trồng người. Với những kết quả đó, chúng tơi có thể khẳng định rằng đề tài Giáo dục ý thức bảo tồn
và phát huy di sản văn hóa qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo đã thực sự góp
KẾT LUẬNI. Những đóng góp của đề tài I. Những đóng góp của đề tài