IV. Hiệu quả của đề tài 1 Phạm vi ứng dụng
3. Với học sinh
Học sinh cần tích cực tham gia vào tất cả các giai đoạn của hoạt động trải nghiệm sáng tạo để chủ động hình thành kiến thức, kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực và những năng lực, phẩm chất cần thiết làm cơ sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời, trở thành những con người Việt Nam sống có ích. Sau khi kết thúc hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh cũng cần rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân để tham gia vào hoạt động trải nghiệm tiếp theo.
Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm được bản thân đúc rút trong q trình dạy học. Những gì chúng tơi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tịi và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở trường THPT. Tuy nhiên, đề tài sẽ còn những chỗ chưa thật sự thỏa đáng, rất mong nhận được những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 3 năm 2019
Tác giả
PHỤ LỤC 1
THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA
TRƯỜNG THPT
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống ở Nghệ An
1.1. Tên hoạt động trải nghiệm sáng tạo: “Làng nghề- Làng Việt” (hoặc “Tinh hoa bàn tay Việt”) “Tinh hoa bàn tay Việt”)
1.2. Đối tượng tham gia: Học sinh lớp 12
1.2. Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo "Làng nghề - Làng Việt"
Gợi ý đề tài
Tìm hiểu làng nghề đan lát ở xã Quỳnh Diện (Quỳnh Lưu) Tìm hiểu làng nghề bánh đa kẹo lạc ở xã Nhân Sơn (Đơ Lương) Tìm hiểu làng nghề đóng tàu ở xã Quỳnh Lập (Quỳnh Lưu) Tìm hiểu làng nghề dệt chiếu ở xã Hưng Hịa (Thành phố Vinh)
b) Phạm vi kiến thức
Mơn Địa lí:
Giới thiệu về di sản và làng nghề, một số làng nghề truyền thống ở Nghệ An Tìm hiểu làng nghề dưới góc độ lao động việc làm
Tìm hiểu làng nghề dưới góc nhìn thương mại và du lịch - Mơn Lịch sử:
Cung cấp thông tin về lịch sử Nghệ An
Đánh giá về kinh tế Nghệ An qua các giai đoạn, qua đó rút ra nhận định về các làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An
Mở rộng tìm hiểu một số đặc trưng văn hóa ở Nghệ An. - Mơn Ngữ Văn:
Đánh giá được vai trò lịch sử, giá trị kinh tế và giá trị văn hóa của các làng nghề và khả năng phát triển của các làng nghề trong dịng chảy cuộc sống cơng nghiệp.
Vai trò trách nghiệm của thế hệ trẻ trong việc bảo tồn và phát triển giá trị của làng nghề truyền thống.
81 1
1.3. Yêu cầu sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo "Làng nghề - Làng Việt" Việt"
a) Sản phẩm chính:
Phim: dựa vào những trải nghiệm thực tế để tạo nên một đoạn phim ngắn, độ dài khơng q 10 phút (có phụ đề tiếng Anh) giới thiệu, gặp gỡ, phỏng vấn các nhân vật để cùng đánh giá về một làng nghề truyền thống ở Nghệ An dưới góc nhìn địa lí, lịch sử, văn hóa.
Cẩm nang: dựa vào những trải nghiệm thực tế để tạo nên một cẩm nang có kèm phần bình luận (cả phụ đề tiếng Anh) giới thiệu về làng nghề.
b) Sản phẩm phụ: Poster
Giới thiệu về hoạt động, tên phim (tên bộ ảnh), nhóm
Yêu cầu: Poster khổ A0, có tên dự án, tên nhóm, tên phim, lời giới thiệu ngắn gọn về nội dung phim kèm theo hình ảnh minh họa.
1.4. Hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo "Làng nghề - Làng Việt"
Hình thức tham quan học tập trải nghiệm tại các làng nghề (hình thức trung tâm)
Hình thức sự kiện báo cáo sản phẩm trải nghiệm sáng tạo, giao lưu, văn nghệ... (hình thức phụ trợ)
1.5. Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo "Làng nghề - Làng Việt" Việt"
a) Hoạt động 1: Khởi động hoạt động trải nghiệm sáng tạo b) Hoạt động 2: Trải nghiệm và sáng tạo
Trải nghiệm (Hình thức: Tham quan học tập)
+Trải nghiệm qua hình thức tham quan thực tế các làng nghề
Trải nghiệm qua các kênh thông tin truyền thông khác - Sáng tạo sản phẩm học tập: Phim, cẩm nang, poster
c) Hoạt động 3: Báo cáo và đánh giá sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo