7. Kết cấu của khóa luận
1.4. Các phương pháp được sử dụng chủ yếu trong phân tích tài chính
nguồn cung đầu vào, thị trường tiêu thụ, quy mô của doanh nghiệp,...
+ Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
+ Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
+ Vị thế/Thị phần của doanh nghiệp trong ngành, các đối thủ cạnh tranh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.4. Các phương pháp được sử dụng chủ yếu trong phân tích tàichính chính
khách hàng doanh nghiệp 1.4.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến và thường được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích. Để có thể so sánh được với nhau, các chỉ tiêu tài chính phải đảm bảo thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán... và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh được lựa chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kì phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, giá trị so sánh được lựa chọn có thể bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình
- Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch mà doanh nghiệp đã đặt ra bằng cách so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kỳ thực tế với trị số của chỉ tiêu kỳ kế hoạch.
- Đánh giá tốc độ, xu hướng phát triển của hiện tượng và kết quả kinh tế thông qua việc so sánh giữa kết quả kỳ này với kết quả kỳ trước.
- Đánh giá các bộ phận, đon vị bằng cách so sánh giữa kết quả của bộ phận hay của đon vị thành viên với kết quả trung bình của tổng thể hoặc so sánh
giữa kết
quả của đon vị này với kết quả của đon vị khác có cùng quy mô hoạt động
trong cùng
một lĩnh vực hoạt động.
Để phân tích hệ thống BCTC của doanh nghiệp, kỹ thuật so sánh theo chiều dọc và kỹ thuật so sánh theo chiều ngang có thể được sử dụng. So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tổng thể. So sánh theo chiều ngang của nhiều kì để thấy được sự biến đổi cả về số tưong đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào
đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
1.4.2. Phương pháp tỷ số
Phưong pháp tỷ số là phưong pháp mà trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích, các tỷ số này được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Phưong pháp tỷ số giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc từng giai đoạn.
về nguyên tắc, phưong pháp này yêu cầu phải xác định được các định mức, các tỷ số tham chiếu để nhận xét đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trên co sở đối chiếu
các tỷ số tài chính của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu. Phưong pháp so sánh và phưong pháp phân tích tỷ số luôn luôn được sử dụng phối hợp với nhau trong quá
1.4.3. Phương pháp Dupont
Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tài chính tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh nghiệp như ROA hay ROE thành tích của chuỗi các tỷ số có mối liên hệ với nhau. Điều này cho phép ta phân tích ảnh hưởng của các tỷ số thành phần đối với các tỷ số tổng hợp. Với phương pháp này, nhà phân tích có thể tìm được
những nhân tố, những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tốt hay xấu trong mỗi hoạt động cụ thể của doanh nghiệp.