7. Kết cấu của khóa luận
3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nhân lực luôn nắm giữ một vai trò không thể thay thế trong bất kỳ một đơn vị
kinh doanh nào. Cũng như bất kì đơn vị kinh doanh nào, ngân hàng không thể tồn tại và phát triển nếu không có nguồn nhân lực đáp ứng được sự hoạt động và vận hành của bộ máy ngân hàng. Công tác PTTC KHDN trong hoạt động tín dụng không chỉ đơn thuần dừng lại ở việc tính toán để ra được kết quả mà còn đòi hỏi cán bộ TĐTD bằng sự nhạy bén và kinh nghiệm của mình, dựa trên các thông tin thu nhập được để thực hiện liên kết các số liệu với các đặc trưng của doanh nghiệp, từ đó rút ra kết luận
chính xác nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cán bộ TĐTD sẽ là những người trực tiếp gặp mặt và trao đổi với KHDN, thu nhập dữ liệu, lập hồ sơ và thực
phải là những người vững vàng chuyên môn, có nhiều kinh nghiệm và có đạo đức nghề nghiệp.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Vietcombank và chi nhánh Chương Dương cần có những giải pháp sau:
- Ban lãnh đạo Vietcombank cần xác định việc phát triển Trường Đào tạo Vietcombank là một trong những mục tiêu mang tính chiến lược bởi vì
Trường Đào
tạo Vietcombank sẽ là nơi thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo để không ngừng
nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm cũng như đạo đức nghề nghiệp
cho đội
ngũ cán bộ nhân viên. Trong đó, cần đặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo và nâng
cao đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên, kể cả cấp quản lý lãnh đạo,
nhất là
khi Vietcombank đang tiến hành chuyển đổi số thì những yêu cầu chuẩn mực
đạo đức
về bảo mật sẽ phải chặt chẽ hơn nhiều. Về phía Trường Đào tạo
Vietcombank, trung
tâm đào tạo cần tích cực phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng. Các bộ phận chức năng
hai bên sẽ trao đổi thêm về các vấn đề như: đào tạo, giảng viên, hợp tác
nghiên cứu....
để có thể đưa ra các chương trình giảng dạy phù hợp.
- Trường Đào tạo Vietcombank và chi nhánh Chương Dương cần thường xuyên tổ chức đào tạo, cập nhật các chính sách, quy trình nội bộ, đào tạo
nâng cao
cho cán bộ nhân viên. Thông qua các buổi đào tạo và kiểm tra, cán bộ nhân
viên sẽ
có cơ hội để nhìn nhận lại những thiếu sót của mình, từ đó hoàn thiện bản
thân để đáp
qua, phương pháp đào tạo trực tuyến đã được Trường Đào tạo Vietcombank triển khai thực hiện, song bộ bài giảng điện tử cần phải được cập nhật, nâng cấp thường xuyên hơn.
- Bên cạnh các cán bộ làm việc lâu năm với nhiều kinh nghiệm, Vietcombank Chương Dương cần chú trọng tuyển dụng nguồn nhân lực kế cận. Những cán bộ
TĐTD giỏi, nhiều kinh nghiệm cần được phân công kèm cặp, hỗ trợ những
cán bộ
mới tuyển, mới tiếp nhận KHDN để tránh tình trạng không đồng đều trình độ giữa
các cán bộ TĐTD trong phòng KHDN.
- Vietcombank là ngân hàng nằm trong big 4 của hệ thống ngân hàng nên quy trình tuyển dụng được đánh giá mang tính sàng lọc cao. Đầu tiên, ứng viên sẽ phải
vượt qua vòng sơ loại hồ sơ ứng tuyển; sau đó mỗi ứng viên phải tiếp tục trải qua
vòng kiểm tra kiến thức về kinh tế, về tài chính, về chuyên môn nghiệp vụ
cũng như
khả năng sử dụng tiếng anh; cuối cùng ứng viên phải vượt qua vòng phỏng
vấn trực
tiếp với hội đồng tuyển dụng để có cơ hội được làm việc chính thức tại Vietcombank
Chương Dương cũng như các chi nhánh khác của Vietcombank. Tuy nhiên để nâng
cao quy trình tuyển dụng, Vietcombank có thể xem xét bổ sung thêm một
vòng tuyển
dụng trong đó hội đồng tuyển dụng đặt ra một tình huống cụ thể, yêu cầu ứng viên
trình bày cách xử lý qua đó đánh giá khả năng giải quyết tình huống của ứng viên.
mức lương và chế độ đãi ngộ tương xứng với những đóng góp của họ. Ngược lại, chi nhánh cần có những hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm pháp luật, quy chế, quy trình nghiệp vụ, gây tổn thất cho Vietcombank Chương Dương để răn đe những cán bộ khác.
- Vietcombank Chương Dương cũng cần chú trọng phát triển môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo. Trong môi trường đó, tính kỷ luật công việc
luôn được đề cao nhưng vẫn phải tạo cho người lao động một bầu không khí làm việc
thoải mái, vui vẻ để họ có thể phát huy tối đa khả năng của mình, đồng thời phát triển
những ý tưởng hay, mới mẻ. Ngoài ra, để tạo sự đoàn kết gắn bó của mỗi cá nhân người lao động với chi nhánh, Vietcombank Chương Dương có thể tổ chức các giải thi đấu thể thao, các buổi giao lưu văn nghệ, các buổi dã ngoại có các thành viên gia đình của mỗi cán bộ nhân viên cùng tham gia xen kẽ những chương trình đào tạo.
3.3. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện hoàn thiện công tác
phân tích tài
chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương 3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Rất nhiều văn bản và quy định về tổ chức, hoạt động, nghiệp vụ trong ngành ngân hàng đã được NHNN ban hành, tuy nhiên lại chưa có một văn bản cụ thể quy định về PTTC KHDN được ban hành. Do đó, thời gian tới NHNN có thể xem xét ban
hành các quy chế và văn bản hướng dẫn một cách cụ thể và chi tiết công tác PTTC KHDN để công tác PTTC KHDN trong hoạt động tín dụng tại các NHTM trở thành một quy trình thống nhất với các phương pháp và tiêu chí toàn diện.
Chỉ số trung bình ngành không chỉ quan trọng với riêng ngành ngân hàng mà còn là mối quan tâm của các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư... Vì thế, NHNN nên
hệ thống chỉ số trung bình ngành. Tổng cục thống kê đưa ra các thông tin thống kê vẫn còn mang tính chất đơn lẻ, tính cập nhật không cao, chưa bắt kịp được những xu hướng biến động của nền kinh tế. Một hệ thống chỉ số trung bình ngành được cập nhật thường xuyên, liên tục sẽ giúp tăng tính chính xác trong công tác PTTC KHDN cũng như tạo sự thống nhất trong toàn ngành ngân hàng.
NHNN Việt Nam đã thành lập và phát triển Trung tâm thông tin tín dụng CIC (Credit Information Central). Tuy nhiên, bên cạnh một số kết quả đã đạt được, CIC vẫn phải đương đầu với nhiều khó khăn như: hệ thống cập nhật thông tin chưa sát với
thực tế phát triển của CIC trong những năm gần đây; hệ thống dự phòng tận dụng máy móc thiết bị từ hệ thống cũ nên hiệu năng hoạt động chưa đảm bảo, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, cần được tiếp tục đầu tư nâng cấp; việc chấp hành báo cáo thông tin của một số tổ chức tín dụng còn chậm; yêu cầu điều chỉnh sai sót thông tin còn nhiều. Do
vậy NHNN tiếp tục nghiên cứu phát triển trung tâm CIC, ban hành các văn bản quy định cụ thể điều kiện về chất lượng của nguồn thông tin. Trung tâm thông tin cũng cần phối hợp chặt chẽ, hợp tác với các NHTM trong việc cập nhật thông tin, dữ liệu của khách hàng, tất cả các NHTM cần chung tay xây dựng hệ thống dữ liệu chung chất lượng cao.
3.3.2. Kiến nghị đối với Khách hàng Doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cần nghiêm túc tuân thủ các quy định liên quan tới chế độ kế toán, kiểm toán đồng thời thực hiện công khai hóa, minh bạc hóa các thông tin tài chính của mình. Các BCTC mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng phải được đảm
bảo chính xác và đúng với thực tế đang diễn ra tại doanh nghiệp. Việc cung cấp thông
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng bên cạnh việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho các NHTM cũng tiềm ẩn không ít những rủi ro, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay. Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, các NHTM cần chú trọng việc nâng cao công tác PTTC KHDN. Đánh giá và đưa ra những nhận định đúng về tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp giúp ngân hàng đưa ra những quyết định cấp tín dụng đúng đắn hay có những giải pháp kịp thời để kiểm soát rủi ro tín dụng. Ngược lại, nếu công tác PTTC KHDN thiếu tính chuyên nghiệp, quy trình phân tích chưa được chuẩn hóa, nội dung phân tích còn nhiều thiếu sót thì ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro khi cấp tín dụng
cho các doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, không có khả năng thanh toán nợ đến hạn.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc nâng cao công tác PTTC KHDN, đề tài
“Công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương - Thực trạng và Giải pháp’” đã được lựa chọn thực hiện.
Khóa luận đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về PTTC KHDN trong hoạt động tín dụng tại các NHTM bao gồm: khái quát về hoạt động tín dụng; khái niệm, vai trò, nguồn thông tin sử dụng, quy trình, phương pháp, nội dung, các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác PTTC KHDN.
Khóa luận đã dựa trên những thông tin có độ tin cậy cao thu nhập được để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương, đồng thời dựa trên báo cáo PTTC một KHDN thực tế để phân tích thực trạng của công tác PTTC KHDN trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Công tác PTTC KHDN tại Vietcombank Chương Dương năm 2020 đã được thực hiện nghiêm túc, đạt được nhiều kết quả cần tiếp tục phát huy. Tuy nhiên, khóa luận cũng chỉ ra những hạn chế vẫn còn tồn tại trong quá trình PTTC KHDN, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó.
nhánh Chương Dương. Ngoài ra, khóa luận còn đưa ra một số kiến nghị với NHNN và KHDN.
Trong thời gian thực tập ở Vietcombank Chương Dương, em không chỉ được trau dồi những kiến thức trong sách vở mà còn được học hỏi thêm những kiến thức thực tế từ các anh chị trong phòng KHDN. Khóa luận đã phân tích thực trạng, từ đó đưa ra những ý kiến mang tính đóng góp với mong muốn có thể góp phần nâng cao công tác PTTC KHDN tại chi nhánh, giúp giảm việc phát sinh các khoản nợ quá hạn,
đặc biệt là các khoản nợ xấu để chất lượng tín dụng của chi nhánh ngày càng được kiểm soát tốt hơn.
Do hạn chế về mặt thời gian cũng như nhận thức, khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các anh chị trong ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp,
Nhà
xuất bản Tài chính, Hà Nội.
2. Đào Thùy Linh (2016), “Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hà Nội”, khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng.
3. Hội nghị triển khai các nhiệm vụ năm 2021: Vietcombank tiên phong với những giải pháp để phát triển bền vững trong trạng thái bình thường mới
(2021), truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2021, từ <https://portal.vietcombank.com.vn/News/newsevent/Pages/Vietcombank.as px?ItemID=9692>
4. Lê Thị Xuân (2016), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Học viện Ngân hàng.
5. Nguyễn Thị Kim Anh (2018), “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính Khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Thanh Xuân”, khóa luận tốt nghiệp, Học viện Ngân hàng.
6. Nguyễn Thị Sen (2016), “Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. 7. Nông Thị Phương Thu (2012), “Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại
công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng”, luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính.
8. Phạm Hoàng Tùng (2019), “Nâng cao công tác phân tích tài chính khách hàng
doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Hoàn Kiếm”, khóa luận tốt nghiệp, Học
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 % Tăng trưởng 2019/2018 2020/2019 Huy động vốn 11.967 12.985 14.156 8,5% 9,0% Bán buôn 5.329 5.409 5.470 1,5% 1,1% Bán lẻ 6.722 7.576 8.686 12,7% 14,7%
9. Phạm Thị Quyên (2014), “Hoàn thiện nội dung phân tích tài chính trong các công ty cổ phần thuộc Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.
10. Trần Thị Thanh Thủy (2016), “Phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Ninh Bình”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.
11.Vietcombank Chương Dương tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ kinh doanh 6 tháng cuối năm 2020
(2020), truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2021, từ <https://portal.vietcombank.com.vn/News/newsevent/Pages/Vietcombank.as px?ItemID=9123>
doanh
bán lẻ năm 2021 (2020), truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2021, từ <https://portal.vietcombank.com.vn/News/newsevent/Pages/Vietcombank.as px?ItemID=9910>
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Chương Dương
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
% Tăng trưởng 2019/2018 2020/2019
Tín dụng 6.670 8.723 11.557 30,8% 32,5%
I. Phân loại theo khách hàng
Bán buôn 3.991 5.227 6.914 31,0% 32,3%
Bán lẻ 2.679 3.496 4.642 30,5% 32,8%
II. Phân loại theo thời hạn
Ngắn hạn 4.288 5.444 7.204 26,9% 32,3%
Trung dài hạn 2.382 3.279 4.353 37,7% 32,8%
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Nợ nhóm 2 70 84,3 517,8
Tỷ lệ nợ nhóm 2 1,05% 0,97% 4,48%
Nợ xấu 178 327 54,2
Tỷ lệ nợ xấu 2,67% 3,75% 0,47%
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Thu nhập từ lãi 350,0 392,5 403,8
Thu nhập từ dịch vụ 102,0 111,7 119,1
Thu nhập từ hoạt động khác 1,0 1,4 1,0
Tổng thu nhập từ HĐKD 453,0 505,6 523,9
Chi khấu hao (2,7) (2,5) (3,3)
Chi phí cho cán bộ nhân viên (24,7) (29,6) (31,0)
Chi khác (72,2) (89,0) (95,4)
Chi hoạt động quản lý (99,6) (121,2) (129,7)
Lợi nhuận HĐKD trước dự phòng 353,4 384,4 394,2
(Chi dự phòng)/Hoàn nhập -27,0 72,9 -
Lợi nhuận HĐKD sau dự phòng 326,4 457,3 394,2
Thu nợ xử lý 14,2 0,3 27,2
Tổng lợi nhuận trước thuế 340,6 457,6 421,4
1.3. Tình hình nợ xấu của VCB Chương Dương 2018-2020
CHỈ TIÊU
Giá trị (Triệu đồng) Tỷ trọng trên DTT (%) Tăng trưởng (%)
2018 2019 Q1.20 2018 2019 Q1.20 2018 2019
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 573.09 1 595.42 4 116.389 100% 100% 100% 9,0% 3,9% Giá vốn hàng bán 314.15 4 1 315.38 64.983 54,8% 53,0% 55,8% 5,0% 0,4% Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 258.93 7 280.04 3 51.406 45,2% 47,0 % 44,2% 14,3% 8,2%
Doanh thu hoạt động
tài chính 18.870 22.982 -16 3,3% 3,9% 0,0% -4,4% 21,8% Chi phí tài chính 7.859 5.229 2.521 1,4% 0,9% 2,2% -30,4% -33,5% - Trong đó: Chi phí lãi vay 6.036 4.962 1.826 1,1% 0,8% 1,6% -39,6% -17,8%
Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết,liên
doanh - 218 - -32 0,0% 0,0% 0,0% 24,6% -100,0% Chi phí bán hàng 182.11
3
198.06
0 39.760 31,8% 33,3% 34,2% 7,6% 8,8% Chi phí quản lý doanh
nghiệp 57.856 57.319 11.791 10,1% 9,6% 10,1% 31,1% -0,9%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 29.761 42.417 - 2.714 5,2% 7,1% -2,3% 39,0% 42,5%