7. Kết cấu của khóa luận
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Việt Nam
- Chi nhánh Chương Dương
Trong bối cảnh thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, ngay từ đầu
năm 2020, Vietcombank đã chủ trương thực hiện chuyển dịch cơ cấu HĐKD với bốn trọng tâm: (1) Hướng tới cơ cấu tín dụng an toàn, hiệu quả, bền vững để đạt được mục tiêu ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất (2) tăng dư nợ bán lẻ để đạt được mục tiêu
ngân hàng top 1 bán lẻ (3) Tăng tỷ trọng của thu nhập phi tín dụng, trọng tâm là thu nhập từ dịch vụ và đầu tư kinh doanh vốn (4) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển các sản phẩm, dịch vụ cạnh tranh trên nền tảng công nghệ để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Vietcombank kết thúc năm 2020 với những kết quả ấn tượng như: Ngân hàng tiên phong đi đầu trong việc giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp duy trì và phục hồi hoạt động SXKD với lịch sử 5 lần cắt giảm lãi suất cho vay; Quy mô tăng trưởng tín dụng cao nhất trong các NHTM; Tỉ lệ nợ xấu của Vietcombank giảm xuống
còn 0,61%, đây cũng là tỉ lệ nợ xấu thấp nhất trong các tổ chức tín dụng và thấp nhất trong lịch sử của Vietcombank; Duy trì vị trí đứng đầu về hiệu quả HĐKD, là ngân hàng có hiệu quả kinh doanh cao nhất trong các NTHM và là ngân hàng nộp ngân sách lớn nhất cả nước.
Năm 2021, Vietcombank tiếp tục quán triệt phương châm hành động: “Chuyển
đầu tiên thực hiện chiến lược 5 năm phát triển hoạt động bán lẻ của Vietcombank giai
đoạn 2021 - 2025.
Để đạt được các mục tiêu đã đặt ra của Vietcombank, chi nhánh Chương