Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoạ

Một phần của tài liệu Công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh chương dương – thực trạng và giải pháp 039 (Trang 41 - 81)

7. Kết cấu của khóa luận

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoạ

thương Việt

Nam - Chi nhánh Chương Dương a. Ve hoạt động huy động vốn

Trong những năm trở lại đây, các NHTM thường xuyên nâng lãi suất huy động

VND để thu hút khách hàng, cho thấy sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các NHTM trên thị trường huy động vốn. Đi ngược lại dòng chảy đó, lãi suất huy động VND của Vietcombank gần như thấp nhất trong tất cả các NHTM vì Vietcombank đã chủ động đứng bên lề các đợt tăng lãi suất huy động trên thị trường. Tuy nhiên, Vietcombank vẫn duy trì được tăng trưởng huy động vốn ở mức ổn định hàng năm. Đạt được điều này là nhờ Vietcombank đã nhận được sự tin tưởng của khách hàng với hệ thống chi nhánh rộng khắp trên toàn quốc, đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên môn vững vàng, các gói gửi tiết kiếm huy động vốn đa dạng,...Ngoài ra, Vietcombank là ngân hàng nhận nguồn tiền gửi lớn của ngân sách nhà nước nhiều năm nay. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo Vietcombank những năm gần đây đã đưa ra chiến lược hết sức đúng đắn đó là: tập trung huy động bán buôn và tín dụng bán lẻ. Là NHTM có uy tín hàng đầu, tập trung vào huy động bán buôn là chiến lược đúng đắn để Vietcombank có thể huy động từ những khách hàng tiền gửi lớn với chi phí mềm hơn. Trong khi đó, tín dụng bán lẻ không chỉ có lãi biên tốt hơn mà còn tránh được cho vay tập trung để hạn chế rủi ro.

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

% Tăng trưởng 2019/2018 2020/2019

Tín dụng 6.670 8.723 11.557 30,8% 32,5%

I. Phân loại theo khách hàng

Bán buôn 3.991 5.227 6.914 31,0% 32,3%

Bán lẻ 2.679 3.496 4.642 30,5% 32,8%

II. Phân loại theo thời hạn

Ngắn hạn 4.288 5.444 7.204 26,9% 32,3%

Trung dài hạn 2.382 3.279 4.353 37,7% 32,8%

(Nguồn: BCTC của VCB Chương Dương)

Theo sát chỉ đạo của Ban lãnh đạo Vietcombank, trong giai đoạn 2018-2020, Vietcombank Chương Dương duy trì tăng trưởng huy động vốn ở mức ổn định: năm 2019 tăng 8,5% đạt 12.985 tỷ đồng và năm 2020 tăng 9% đạt 14.156 tỷ đồng. Nguồn vốn huy động tăng trưởng ổn định đã tạo điều kiện cho quy mô tín dụng của Vietcombank Chương Dương được mở rộng qua các năm để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

b. về hoạt động tín dụng

Trước tình hình dịch Covid-19, Vietcombank đã tiên phong chủ động đi đầu trong việc giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp với 5 lần giảm lãi suất trong năm 2020. Các đợt giảm lãi suất cho vay của Vietcombank vừa là để chia sẻ cùng vượt qua khó khăn với doanh nghiệp, vừa là để thu hút những KHDN mới. Trên cơ sở đó, với sự tăng trưởng ổn định của nguồn vốn huy động, năm 2020 Vietcombank Chương Dương đã thực hiện giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp và tiếp đà các

năm trước tiếp tục mở rộng quy mô tín dụng.

Bảng 2.2. Tình hình hoạt động tín dụng của VCB Chương Dương 2018-2020

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Nợ nhóm 2 70 84,3 517,8

Tỷ lệ nợ nhóm 2 1,05% 0,97% 4,48%

Nợ xấu 178 327 54,2

Tỷ lệ nợ xấu 2,67% 3,75% 0,47%

(Nguồn: BCTC của VCB Chương Dương)

Dư nợ tín dụng của Vietcombank Chương Dương có xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn 2018-2020. Năm 2018, dư nợ tín dụng đạt 6.670 tỷ đồng, sau đó tăng thêm 2.053 tỷ đồng vào năm 2019 (tương đương tăng 30,8% so với 2018) và đạt 11.557 tỷ đồng vào năm 2020 (tăng 32,5% so với năm 2019). Dư nợ bán buôn và bán

lẻ đều tăng mạnh với tốc độ tăng khoảng 30% mỗi năm. Dư nợ ngắn hạn và trung

dài Bảng 2.3. Tình hình nợ xấu của VCB Chương Dương 2018-2020

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Thu nhập từ lãi 350,0 392,5 403,8

(Nguồn: BCTC của VCB Chương Dương)

Tỷ lệ nợ nhóm 2 của Vietcombank Chương Dương năm 2018 và 2019 lần lượt

là 1,05% và 0,97%, ở mức an toàn. Song, tỷ lệ nợ nhóm 2 đạt 4,48% năm 2020, yêu cầu chi nhánh cần có biện pháp kiểm soát kịp thời. Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank Chương Dương đạt 2,67% năm 2018 và đạt 3,75% năm 2019, ở mức tương đối cao. Tuy nhiên chất lượng tín dụng đã được cải thiện vào cuối năm 2020, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống mức thấp nhất trong những năm gần đây với chỉ 0,47% trên tổng dư nợ, có thể nói đây là tỷ lệ nợ xấu lý tưởng trong bối cảnh hiện nay. Đạt được kết quả trên là do công tác PTTC KHDN đã được nghiêm túc thực hiện dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Vietcombank Chương Dương.

c. Ket quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Trong giai đoạn 2018-2020, kết quả HĐKD của Vietcombank Chương Dương

Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Chương Dương 2018-2020

Thu nhập từ dịch vụ 102,0 111,7 119,1

Thu nhập từ hoạt động khác 1,0 1,4 1,0

Tổng thu nhập từ HĐKD 453,0 505,6 523,9

Chi khấu hao (2,7) (2,5) (3,3)

Chi phí cho cán bộ nhân viên (24,7) (29,6) (31,0)

Chi khác (72,2) (89,0) (95,4)

Chi hoạt động quản lý (99,6) (121,2) (129,7)

Lợi nhuận HĐKD trước dự

phòng 353,4 384,4 394,2

(Chi dự phòng)/Hoàn nhập -27,0 72,9 -

Lợi nhuận HĐKD sau dự phòng 326,4 457,3 394,2

Thu nợ xử lý 14,2 0,3 27,2

(Nguồn: BCTC của VCB Chương Dương)

Trong giai đoạn 2018-2020, tổng thu nhập từ HĐKD của Vietcombank Chương Dương tăng mạnh 70,9 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập từ lãi và thu nhập từ dịch vụ đều tăng (thu nhập từ lãi tăng 53,8 tỷ đồng còn thu nhập từ dịch vụ tăng 17,1 tỷ đồng), trong đó thu nhập từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

Dương). Thu nhập từ lãi tăng là do hoạt động tín dụng và hoạt động huy động vốn đều có kết quả tốt.

Chi hoạt động quản lý của Vietcombank Chương Dương cũng tăng 30,1 tỷ đồng từ 2018-2020. Nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng lên của chi phí cho cán bộ nhân viên và chi khác.

Tổng lợi nhuận trước thuế của Vietcombank Chương Dương năm 2018 đạt 340,6 tỷ đồng, tăng mạnh thêm 117 tỷ đồng vào năm 2019 (tương đương tăng 34,4% so với năm 2018). Nguyên nhân do tổng thu nhập từ HĐKD tăng nhanh hơn chi hoạt động quản lý và Vietcombank Chương Dương thực hiện hoàn nhập dự phòng 72,9 tỷ đồng trong năm 2019. Năm 2020, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 421,4 tỷ đồng, giảm 36,2 tỷ đồng (tương đương giảm 7,91% so với năm 2019). Nguyên nhân do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid, tốc độ tăng của tổng thu nhập từ HĐKD chậm lại (trong khi năm 2019 tăng 11,6% thì năm 2020 chỉ tăng 3,6%) trong khi chi hoạt động quản lý tăng.

2.2. Thực trạng công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam -

Chi nhánh Chương Dương

2.2.1. Thông tin được sử dụng trong phân tích tài chính khách hàng doanh

nghiệp

a. Nguồn cung cấp thông tin

- Thông tin do KHDN cung cấp: cán bộ TĐTD có thể chủ động trao đổi qua điện thoại hoặc gặp mặt để trao đổi trực tiếp với lãnh đạo và nhân viên của doanh

nghiệp ngoài việc sử dụng các hồ sơ mà doanh nghiệp cung cấp.

- Thông tin từ ngân hàng Vietcombank: Báo cáo của Vietcombank về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của khách hàng, quan hệ tín dụng của khách hàng với Vietcombank Chương Dương, uy tín mà khách hàng đã gây dựng nên trong

thuế, công ty kiểm toán, trung tâm CIC của NHNN, hoặc tìm kiếm thông tin trên các phương tiện đại chúng,...

b. Các loại thông tin * Thông tin tài chính:

- BCTC của doanh nghiệp trong ít nhất 03 năm liền kề với thời điểm phân tích (trừ doanh nghiệp mới thành lập), bao gồm: BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT,

Thuyết minh BCTC.

- Các tài liệu liên quan khác:

+ Hợp đồng kinh doanh có giá trị lớn hoặc thấy cần thiết phải kiểm tra.

+ Sổ tổng hợp và sổ chi tiết các tài khoản công nợ, các tài khoản Chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn, tài khoản chi phí phải trả, báo cáo nhập - xuất - tồn kho hàng tháng.

* Thông tin phi tài chính:

- Tài liệu về pháp lý doanh nghiệp: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, điều lệ công ty, các quyết định bổ nhiệm của công ty.

- Cơ cấu vốn chủ sở hữu.

- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: các sản phẩm và dịch vụ chính mà công ty đang kinh doanh, năng lực cơ sở vật chất, nguồn cung cấp đầu vào

cho hoạt

động sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ. - Tình hình ngành ngành.

- Đối thủ cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Chất lượng quản lý: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, năng lực của các thành viên trong ban lãnh đạo, hệ thống thông tin quản trị nội bộ (ISO, HCCAP, GMP...),

c. Lựa chọn BCTC để phân tích

Cán bộ TĐTD lựa chọn BCTC dựa trên nguyên tắc:

- Cán bộ TĐTD phân tích BCTC của pháp nhân được cấp tín dụng. Trường hợp có bên thứ ba đứng ra bảo lãnh toàn bộ giá trị khoản cấp tín dụng đó thì

cán bộ

TĐTD phân tích BCTC của bên thứ ba.

- Cán bộ TĐTD lựa chọn BCTC có độ tin cậy cao nhất để phân tích. Các loại BCTC do doanh nghiệp cung cấp sắp xếp theo thứ tự mức độ tin cậy giảm

dần là:

BCTC đã được kiểm toán, Báo cáo quyết toán thuế, BCTC đã được cấp trên

phê duyệt

thông qua và BCTC do doanh nghiệp lập. BCTC của công ty con đã được

công ty mẹ

phê duyệt thông qua hay BCTC của CTCP đã được ĐHĐCĐ thông qua

thường sẽ có

độ tin cậy cao hơn so với loại BCTC chưa được phê duyệt do doanh nghiệp

lập. Đối

với báo cáo quyết toán thuế, các chỉ tiêu có liên quan đến các khoản thuế phải

nộp và

thuế được khấu trừ thường sẽ được các cơ quan thuế xem xét đánh giá lại. Do

đó, báo

cáo quyết toán thuế có độ chính xác tương đối cao. Cuối cùng, BCTC đã

được kiểm

toán thường có độ tin cậy cao nhất trong các loại BCTC. Tuy nhiên, độ tin

cậy của

loại BCTC này lại phụ thuộc nhiều vào uy tín của tổ chức kiểm toán, phương pháp

kiểm toán, phạm vi kiểm toán và sai số trọng yếu. Đối với BCTC đã được

kiểm toán,

2.2.3. Nội dung phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp a. Phân tích thông tin phi tài chính

- Pháp lý khách hàng: Cán bộ TĐTD kiểm tra hồ sơ vay vốn, hồ sơ pháp lý khách hàng cung cấp đã đầy đủ, đáp ứng quy định hay chưa.

- Cơ cấu vốn chủ sở hữu: Cán bộ TĐTD kiểm tra vốn điều lệ đã được góp đủ hay chưa, đồng thời đánh giá sự biến động của cơ cấu vốn góp của các cổ

đông và

thành viên góp vốn.

- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

+ Sản phẩm, dịch vụ: Cán bộ TĐTD đánh giá đặc tính, chất lượng của sản phẩm, dịch vụ chính mà doanh nghiệp đang kinh doanh có cơ cấu doanh thu chiếm từ 20% trở trên.

+ Năng lực cơ sở vật chất: Cán bộ TĐTD đánh giá cụ thể thực trạng và công suất thiết kế, công suất hoạt động thực tế của máy móc thiết bị, nhà xưởng. Công nghệ, quy trình sản xuất của doanh nghiệp có những lợi thế gì (về chất lượng, giá cả,...) so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành.

+ Nguồn cung cấp đầu vào và thị trường tiêu thụ: Cán bộ TĐTD tìm hiểu về các đối tác đầu vào - đầu ra của doanh nghiệp, các đặc điểm chủ yếu về phương thức mua hàng, phương thức bán hàng, phương thức thanh toán, phương thức giao hàng.

- Tình hình ngành hàng: Cán bộ TĐTD cập nhật thông tin, phân tích về diễn biến ngành trong thời gian vừa qua (12 tháng gần nhất) và đánh giá xu hướng ngành

trong thời gian tới. Ngoài ra, cán bộ TĐTD cần tóm tắt các nhân tố chính của ngành

có thể gây ra ảnh hưởng xấu đến hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp. - Vị thế/Thị phần của doanh nghiệp

- Đối thủ cạnh tranh chính của doanh nghiệp: Cán bộ TĐTD đánh giá số lượng và năng lực (về sản phẩm, kênh tiêu thụ, thị phần, sức mạnh tài chính...) của

- Khả năng cạnh tranh: Cán bộ TĐTD đưa ra nhận định về lợi thế, bất lợi về sản phẩm (chất lượng, giá cả), về kênh tiêu thụ,... của khách hàng so với các

đối thủ

cạnh tranh.

- Chất lượng quản lý:

+ Mô hình tổ chức và quản lý: Cán bộ TĐTD đưa ra nhận xét về sự phù hợp của mô hình tổ chức và quản lý mà doanh nghiệp đang áp dụng với loại hình doanh nghiệp đã đăng ký; doanh nghiệp đã ban hành những quy định cụ thể, rõ ràng về chức

năng, nhiệm vụ của mỗi phòng ban hay chưa. + Năng lực của bộ máy lãnh đạo + Hệ thống thông tin quản trị nội bộ

+ Môi trường nhân sự nội bộ: Cán bộ thẩm định nhận xét về số lượng nhân sự

hiện tại của doanh nghiệp; phát hiện xem doanh nghiệp có phát sinh vấn đề công đoàn, bãi công, tranh chấp giữa chủ doanh nghiệp và lao động đáng kể trong 12 tháng

qua hay không; đánh giá chính sách lương, chế độ đãi ngộ có hợp lý.

b. Phân tích BCTC

- Đối với BCĐKT, cán bộ TĐTD đánh giá sự biến động về quy mô và cơ cấu của TTS, nợ phải trả và VCSH. Tiếp đến, cán bộ TĐTD đánh giá cơ cấu tài

chính của

khách hàng, trong trường hợp khách hàng mất cân đối tài chính thì cần nêu rõ nguyên

nhân dẫn đến tình trạng mất cân đối và giải pháp khắc phục của doanh

nghiệp. Cuối

cùng, cán bộ TĐTD phân tích các khoản mục nhỏ trên BCĐKT dựa trên

nguyên tắc

lựa chọn là:

động cơ cấu sản phẩm, doanh thu và xu hướng tăng trưởng của mỗi khoản mục trong cơ cấu.

- Phân tích các chỉ số tài chính: Cán bộ TĐTD đánh giá biến động của các chỉ số tài chính của doanh nghiệp.

+ Chỉ số khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán hiện hành thông thường cần đạt ≥ 1 thì doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán các khoản vay ngắn hạn, song cần lưu ý các khoản phải thu khó đòi, HTK chậm luân chuyển. Khả năng thanh toán nhanh thông thường cần đạt ≥ 0,6 - 0,7.

+ Chỉ số hiệu quả hoạt động: Cán bộ TĐTD cần lưu ý doanh nghiệp thương mại thường có vòng quay vốn lưu động và vòng quay HTK cao hơn so với doanh nghiệp sản xuất. Vòng quay khoản phải thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, chính sách bán hàng,...

+ Chỉ số cân nợ: Đòn bẩy tài chính có gia tăng so với năm trước hay không, có đe dọa đến hiệu quả ROE và khả năng trả nợ đến hạn của doanh nghiệp hay không.

Doanh nghiệp có biện pháp gì để cải thiện hệ số nợ hay không.

+ Chỉ số thu nhập: Hiệu quả sinh lời diễn biến theo hướng tích cực, ổn định hay tiêu cực.

2.2.4. Ví dụ về phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Chương Dương

Tổng quan về khách hàng: Tiền thân của CTCP Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài là Công ty Dịch vụ Cụm cảng Hàng không sân bay miền Bắc, được thành lập

năm 1993. Năm 2005, Công ty cổ phần hóa theo quyết định số 3978/QĐ-BGTVT ngày 21/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, và đổi tên thành CTCP Dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài (NASCO).

a. Phân tích thông tin phi tài chính * Pháp lý khách hàng

- Căn cứ theo điều lệ của Công ty:

+ ĐHĐCĐ thông qua quyết định giao dịch đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị

bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản của Công ty được ghi trong BCTC kỳ gần nhất đã được kiểm toán.

+ HĐQT quyết định việc mua, bán tài sản cố định để đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư tài chính có giá trị thấp hơn 35% tổng giá trị tài sản trên BCTC của Công ty được công bố tại quý; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác

Một phần của tài liệu Công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh chương dương – thực trạng và giải pháp 039 (Trang 41 - 81)

w