Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện quế võ khoá luận tốt nghiệp 153 (Trang 31 - 33)

8 (TS Nguyễn Hồng Yế n( Chủ biên), 2016, p 49)

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động huy động vốn

Để hoạt động huy động vố được hiệu quả thì công tác huy động phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:

- Nguồn vốn huy động xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của ngân hàng , có khả năng đáp ứng hoạt động sử dụng vốn. Nguồn vốn huy động có sự tăng trưởng ổn định

về số lượng và chất lượng, đáp ứng các nhu cầu tín dụng, thanh toán và các hoạt động

kinh doanh khác của ngân hàng.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động phải đảm bảo tính hợp lý. Một cơ cấu vốn hợp lý là đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng, không xảy ra tình trạng quá dư thừa hay thiếu

hụt về

vốn.

- Chi phí huy động vốn phải đảm bảo tối thiểu hóa. Đây là yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng. Chi phí huy động vốn là chi

phí mà ngân hàng bỏ ra để trả cho việc sử dụng vốn của dân cư. Chi phí này phụ thuộc

vào lãi suất huy động mà ngân hàng chấp nhận chi trả. Khi lãi suất càng cao càng thu

hút khách hàng gửi tiền, ngân hàng huy động được nhiều vốn. tuy nhiên, lãi suất huy

động và lãi suất cho vay phải có liên kết chặt chẽ với nhau. Khi lãi suất huy động tăng

kém, ngân hàng đang thiếu hụt về vốn tự có. Khả năng rủi ro về nợ với khách hàng cao.

b. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động qua các năm

, , A V n huy đ ng năm 1-V n huy đ ng năm 0 ,ố ộ ố ộ ʌʌʌ/

I Γ⅜Γ* ∕1Γ⅜ ^f^QTì CT 1^^t*lTi'YTi CT T7Γ⅜Ti —ư <_>*∙z * t-j <_>*∙z * t-j

v I ∣∣∣∣u∕

IOc độ tăng trưởng von — ττ√ 1__-tΛ___r. x 100%

V n huy đ ng năm 0ố ộ

Phản ánh quy mô vốn huy động theo thời gian. Vốn huy động trong năm nay tăng bao nhiêu lần so với vốn huy động được năm ngoái. Nếu ngân hàng có sự tăng trưởng về vốn điều này chứng tỏ ngân hàng đã mở rộng kinh doanh, thu hút được khách hàng gửi tiền nhiều 110'11...

c. Vốn huy động/ VCSH

Thể hiện quan hệ giữa vốn huy động và vốn tự có của ngân hàng hay nói cách khác tỷ lệ này thể hiện khả năng huy động vốn dựa trên nguồn vốn tự có. Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng huy động vốn càng cao. Tuy nhiên phải đảm bảo ở một tỉ lệ nhất định phù hợp với nhu cầu kinh doanh đảm bảo an toàn cho ngân hàng.

d. Tỷ trọng từng loại vốn huy động

_ „ , S d t ng lo i ti n g iố ư ừ ạ ề ử

Tỷ trọng từng loại = rτJ ʃ _ ɪ ζ, 1 ð" _ x 100%

T ng ngu n v n huy đ ngổ ồ ố ộ

Cho biết nguồn vốn huy động được hình thành chủ yếu từ phương thức nào, nguồn nào là hiệu quả nhất. Từ đó phát hiện ra những ưu và nhược điểm của ngân hàng trong công tác huy động vốn, có các giải pháp hợp lí, hiệu quả.

e. Tỷ lệ dư nợ cho vay/ nguồn vốn huy động

Tỷ lệ này thể hiện khả năng sử dụng vốn của ngân hàng. Nếu dư nợ cho vay quá thấp so với nguồn vốn huy động, ngân hàng đang lãng phí nguồn vốn, ứ đọng. như vậy

kinh doanh tại ngân hàng sẽ không phát triển, ngân hàng không có lãi từ hoạt động cho vay, ngược lại mất nhiều chi phí huy động.

Trên thực tế, tỷ lệ này duy trì ở mức 0,8 được cho là hợp lý, bởi khi ngân hàng huy động được vốn để sử dụng nhu cầu vay vốn từ dân cư, ngân hàng sẽ hoạt động kinh doanh có lãi, tránh tình trạng ứ đọng vốn, đồng thời đảm bảo được các quy định về dự trữ bắt buộc, khả năng thanh thanh khoản, tỷ lệ cho vay đối với cá nhân, doanh nghiệp và những người có liên quan...

f. Chi phí tạo vốn của ngân hàng

Mọi NHTM đều phải đo lường chi phí phát sinh trong quá trình tạo vốn nhằm tìm kiếm nguồn vốn có chi phí thấp nhất trong hoạt động kinh doanh. Khi đo lường chi phí huy động vốn, ngân hàng sẽ có cơ sở để xác định mức lãi suất huy động và lãi suất cho vay phù hợp với điều kiện kinh doanh của ngân hàng.

Chi phí huy động vốn= chi phí trả lãi + chi phí phi lãi Một số phương pháp xác định chi phí huy động vốn:

(1) Chi phí quá khứ bình quân

Đây là phương pháp xác định chi phí của ngân hàng trong quá khứ nhằm xác định ngân hàng đã sử dụng những nguồn vốn nào, chi phí sử dụng chúng là bao nhiêu. “Phương pháp này dựa trên các số liệu trong quá khứ về vốn tạo lập và chi phí từng loại vốn vay.”10

Chi phí trả lãi bình quân của vốn huy động và vốn đi vay được tính theo công thức sau:

. λ ʌ Tổng chi phí trả lãi

Tỷ lệ chi phí trả lãi bình quân = - ----—i—---

Vốn huy động + Vốn vay

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện quế võ khoá luận tốt nghiệp 153 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w