- Là cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở cựng một loài tổ tiờn.
+VD: Cỏc cơ quan tương đồng như xương chi của cỏc loài ĐV cú xương sống cấu tạo theo cấu trỳc chung gọi là chi 5 ngún. Xương chi trước đều gồm cỏc bộ phận: Xương cỏnh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay, xương bàn và xương ngún tay.
+ Cơ quan thoỏi hoỏ : Là cơ quan trước đõy cú 1 chức năng quan trọng nào đú nhưng nay khụng cũn chức năng hoặc chức năng bị tiờu giảm. VD: Ruột thưa ở người là vết tớch ruột tịt đó phỏt triển ở ĐV ăn cỏ.
* í nghĩa của cơ quan tương đồng: Cung cấp bằng chứng về mối quan hệ tiến hoỏ giữa cỏc loài sinh vật. Cỏc SV càng cú nhiều cỏc cơ quan tương đồng với nhau thỡ càng cú họ hàng gần gũi.
90
Bài 33 - BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH HỌC I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Trỡnh bày được những đặc điểm hệ động, thực vật ở một số vựng lục địa và mối quan hệ của chỳng với cỏc điều kiện địa lớ, sinh thỏi và lịch sử địa chất của một số vựng đú.
- Phõn biệt được những đặc điểm của hệ động, thực vật ở đảo đại dương và đảo lục địa; nờu được ý nghĩa tiến húa của những đặc điểm đú.
- Phõn tớch được giỏ trị tiến húa của những bằng chứng địa sinh vật học.
* NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI
Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số vựng địa lớ
2. Kĩ năng:
- Rốn luyện được kĩ năng quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh để từ đú thu nhận thụng tin. - Phỏt triển được năng lực tư duy lớ thuyết (phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt).
II. PHƯƠNG TIẸN DẠY HỌCChuẩn bị của giỏo viờn: Chuẩn bị của giỏo viờn:
Cỏc tranh ảnh về cỏc bằng chứng địa lớ sinh học.
Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài 33 và soạn trước cỏc lệnh trong bài
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1.Ổn định lớp
Ổn định trật tự + Kiểm diện HS
2.Kiểm tra kiến thức cũ
Phõn biệt cơ quan tương đồng với cơ quan tương tự . Nờu dớ dụ minh họa ?
3.Hướng dẫn dạy học bài mới Mở bài:
Cỏc hệ động, thực vật ở cỏc vựng khỏc nhau trờn Trỏi Đất cú sự khỏc nhau khụng ?
Sự hỡnh thành cỏc hệ động, thực vật ở cỏc vựng khỏc nhau trờn Trỏi Đất cú liờn quan lịch sử địa chất với nhau như thế nào ?
GV cú thể yờu cầu HS trả lời rồi hoàn chỉnh lại để vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG
Cho HS đọc thụng tin mục I.1 và quan sỏt hỡnh 33.1 SGK
Yờu cầu HS thực hiện lệnh mục I.1
Vỡ sao vựng Cổ bắc và vựng Tõn bắc cú hệ động vật về cơ bản là giống nhau ?
Sự tồn tại một số loài đặc trưng ở mỗi vựng được giải thớch như thế nào ?
1. Hệ động, thực vật vựng Cổ bắc và vựng Tõn bắc Tõn bắc
- Vựng Cổ bắc và vựng Tõn bắc cú một số loài tiờu biểu giống nhau. (SGK)
- Ngoài ra, cú một số loài riờng cho mỗi vựng. (SGK)
* Sự nối liền và sau đú tỏch ra của 2 vựng là cơ sở để giải thớch sự giống nhau và khỏc nhau trong hệ động, thực vật của 2 vựng.
Cho HS đọc thụng tin mục I.2 và quan sỏt hỡnh 33.2 SGK
Yờu cầu HS thực hiện lệnh mục I.2
Giải thớch vỡ sao ngày nay thỳ cú tỳi chỉ cú ở lục địa Úc mà khụng tồn tại ở cỏc lục địa khỏc ?
2. Hệ động, thực vật vựng lục địa Úc
- Hệ động vật ở đõy khỏc biệt rừ rệt so với cỏc vựng lõn cận: thỳ bậc thấp phõn bố rộng rói. - Hệ thực vật cú đặc trung là tớnh địa phương cao (75%)
* Đặc điểm hệ động, thực vật của từng vựng khụng những phụ thuộc vào điều kiện địa lớ
Giỏo ỏn Sinh học lớp 12 nõng cao Ngày soạn: ngày ….thỏng….năm 2009
Nhấn mạnh: Đặc điểm hệ động, thực
vật của từng vựng khụng những phụ thuộc vào điều kiện địa lớ sinh thỏi của vựng đú mà cũn phụ thuộc vựng đú đó tỏch khỏi cỏc vựng địa lớ khỏc vào thời kỡ nào trong quỏ trỡnh tiến húa của sinh giới.
sinh thỏi của vựng đú mà cũn phụ thuộc vựng đú đó tỏch khỏi cỏc vựng địa lớ khỏc vào thời kỡ nào trong quỏ trỡnh tiến húa của sinh giới.
Cho HS phõn biệt đảo lục địa với đảo đại dương.
? Đặc điểm của hệ động, thực vật ở đảo đại dương và đảo đất liền ?
Cho HS đọc thụng tin SGK để thực hiện lệnh mục II:
Giải thớch vỡ sao hệ động vật ở đảo đại dương nghốo nàn hơn ở đảo lục địa ?
Nhấn mạnh: Những dẫn liệu địa sinh
vật học chứng tỏ mỗi loài động vật hay thực vật đó phỏt sinh trong một thời kỡ lịch sử nhất định, tại một vựng nhất định. Từ đú, loài ở rộng phạm vi phõn bố và tiến húa theo con đường phõn li, thớch nghi với điều kiện địa lớ, sinh thỏi khỏc nhau. Cỏch li địa lớ là một nhõn tố thỳc đẩy sự phõn li. Những vựng tỏch riờng ra càng sớm thỡ càng cú nhiều dạng đặc trưng và cỏc dạng địa phương ngày càng sai khỏc rừ rệt với cỏc dạng tương ứng ở cỏc vựng lõn cận.
Hệ động, thực vật ở đảo đại dương nghốo nàn hơn ở đảo lục địa.
Đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo là bằng chứng về quỏ trỡnh hỡnh thành loài mới dưới tỏc dụng chủ yếu của chọn lọc tự nhiờn và cỏch li địa lớ.
Từ những tài liệu địa lớ sinh vật học chứng tỏ: - Mỗi loài sinh vật đó phỏt sinh trong một thời kỡ lịch sử nhất định, tại một vựng nhất định. - Cỏch li địa lớ là nhõn tố thỳc đẩy sự phõn li trong loài.
5. Củng cố và hoàn thiện kiến thức
Cho HS trả lời cỏc cõu hỏi ở cuối bài, chủ yếu dựa vào khung ghi nhớ SGK. Đỏp ỏn cõu 6: D
IV. CHUẨN BỊ VÀ DẶN Dề VỀ NHÀ
Trả lời được cỏc cõu hỏi lớ thuyết số 1, 2, 3, 4 ở cuối bài
Đọc trước bài 34 và soạn trước cỏc lệnh của bài vào tập bài tập
V. RÚT KINH NGHIỆM
Bài 34 - BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1Kiến thức:
- Trỡnh bày được nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào. - Giải thớch được vỡ sao tế bào chỉ sinh ra tế bào sống trước nú.
- Nờu được những bằng chứng sinh học phõn tử về nguồn gốc thống nhất của sinh giới. - Giải thớch được những mức độ giống và khỏc nhau trong cấu trỳc của ADN và protein giữa cỏc loài.
* NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI
Nội dung của học thuyết tế bào và bằng chứng sinh học tế bào và phõn tử.
2. Kĩ năng:
Rốn luyện kĩ năng quan sỏt và phõn tớch kờnh hỡnh để từ đú thu nhận thụng tin.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1.Chuẩn bị của giỏo viờn: 1.Chuẩn bị của giỏo viờn:
Cỏc tranh ảnh về cỏc bằng chứng tế bào học và sinh học phõn tử. Cỏc thụng tin bổ sung trong SGV về lai phõn tử ADN.
2.Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài 34: soạn cỏc lệnh của bài và trả lời cỏc cõu hỏi cuối bài.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1.Ổn định lớp
Ổn định trật tự + Kiểm diện HS
2.Kiểm tra kiến thức cũ
Cõu 1: Nờu đặc điểm của hệ động, thực vật ở vựng Cổ bắc và Tõn bắc ? Giải thớch sự khỏc
nhau đú.
Cõu 2: Nờu đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo lục địa và đảo đại dương ? Rỳt ra nhận xột chung ?
3.Hướng dẫn dạy học bài mới a. Mở bài :
GV cú thể nờu vấn đề: Đơn vị cơ bản cấu tạo nờn mọt cơ thể sống là gỡ ? Từ cõu trả lời của HS, GV liờn hệ vào bài.
b. Cỏc hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Cho HS làm việc độc lập để hoàn thiện lệnh mục I trong SGK:
Thuyết tế bào đó gợi ra ý tưởng gỡ về nguồn gốc của sinh giới ?
Phõn tớch kĩ cõu núi của R.Virchov “mọi tế bào đều sinh ra từ cỏc tế bào sống trước nú và khụng cú sự hỡnh thành tế bào ngẫu nhiờn từ chất vụ sinh” để nhấn mạnh vai trũ của tế bào đối với sự sinh sản, sinh trưởng và phỏt triển của cơ thể.
? Trỡnh bày cỏc phương thức sinh sản của tế bào ở cỏc loài ?