CÂN BẰNG GIỮA TRỰC GIÁC VÀ LUẬN LÝ

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Khoa-Hoc-Nghich-Ly-Nghich-Ly-Anh-Viet-Quang-Toan (Trang 128 - 130)

TRỰC GIÁC VÀ DUY LÝ

CÂN BẰNG GIỮA TRỰC GIÁC VÀ LUẬN LÝ

Chúng ta đã lướt qua từng chặng trên con đường tìm tịi sáng tạo. Trên mỗi chặng, tuy khác nhau về mức độ nhưng vai trị của luận lý và trực giác đều quan trọng và cần thiết. Chúng hịa quyện, đan xen

lẫn nhau. Tất nhiên, trong hai giai đoạn đầu và cuối - ấn định chương trình tìm kiếm và hồn thiện kết quả - luận lý giữ vai trị chính. Thế nhưng sự cĩ mặt của trực giác là khơng thể thiếu, mặc dù ở mức độ nhỏ hơn rất nhiều so với giai đoạn thai nghén hay "soi rọi". Lấy ví dụ cơng đoạn chuẩn bị. Ở giai đoạn này, nhà nghiên cứu phải cĩ cái nhìn bao quát về vấn đề đang quan tâm, hiểu nĩ như một thể thống nhất mà khơng cần chú ý tới các tiểu tiết. Chỉ trực giác mới cĩ khả năng cung cấp kỹ năng này. Cách đặt vấn đề nghiên cứu tìm tịi suy cho cùng cũng do trực giác mách bảo. Đơi lúc, cách đặt vấn đề và giải pháp xuất hiện cùng lúc, như trường hợp E. Shrodinger tìm ra phương trình sĩng.

Trong giai đoạn hồn thiện, việc chứng minh phải tiến hành theo các quy tắc logic học. Thế nhưng, chứng minh theo hướng nào, bằng phương tiện nào lại thường do trực giác trả lời. Ngay trong tốn học, một ngành khoa học tưởng chừng như khơng cĩ chỗ cho linh cảm, bất kỳ một học sinh trung học nào cũng biết rằng một bài tốn cĩ nhiều cách giải, nhưng giải theo hướng nào sẽ cĩ triển vọng tìm ra kết quả, bắt đầu ra sao thì đành phải nhờ trực giác. Nhà tốn học hiện đại I.Lacatos nĩi rằng chứng minh tốn học cũng là một khúc biến tấu đầy tưởng tượng phĩng khống.

Chương 4

"NGHỊCH LÝ CỦA NHÀ SÁNG CHẾ" CHẾ"

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Khoa-Hoc-Nghich-Ly-Nghich-Ly-Anh-Viet-Quang-Toan (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)