ĐIỆN CỰC, DAO VÀ NĨA

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Khoa-Hoc-Nghich-Ly-Nghich-Ly-Anh-Viet-Quang-Toan (Trang 142 - 146)

TRỰC GIÁC VÀ DUY LÝ

ĐIỆN CỰC, DAO VÀ NĨA

Trong cuốn "Cách giải quyết vấn đề", D. Polia đã từng khuyên các nhà nghiên cứu nên tiếp cận vấn đề khoa học từ nhiều gĩc độ khác nhau, tựa như một viên tướng xem xét việc cơng thành từ mọi hướng để chọn lấy mũi thọc sâu thuận lợi nhất.

Khả năng đa dạng hĩa vấn đề là một chỉ số trí lực của con người. Trong tự nhiên, sinh vật ở trên nấc cao hơn trong bậc thang tiến hĩa sẽ cĩ khả năng ứng biến hành vi mạnh hơn. Một con ong bay chạm cửa kính sẽ khơng bao giờ nghĩ đến việc chuyển sang cửa sổ khác cịn mở. Nhưng một con chuột bị nhốt trong lồng đã biết lần lượt thử vận may bằng cách chui qua những khe song sắt khác nhau. Nếu bị nhốt trong phịng kín con người sẽ tìm mọi cách thốt thân: chui, bẻ, cưa song sắt; gỡ mái; chui theo đường ống khĩi, cống ngầm; tìm kẽ nứt để khoét gạch; đào đường ngầm…

Đa dạng hố vấn đề đang nghiên cứu sẽ giúp các nhà khoa học huy động được hết những kiến thức tiềm tàng trong những gĩc khuất của trí nhớ, khai thác tích cực những thơng tin đa dạng. Tiếp cận vấn đề từ nhiều gĩc cạnh sẽ làm nảy sinh ra nhiều ý tưởng, nhiều giả thuyết.

Dĩ nhiên, càng nhiều khả năng chọn lựa thì xác suất thành cơng càng lớn. Nếu chỉ tập trung vào một giả thuyết, nhà nghiên cứu sẽ khơng để mắt được tới những lĩnh vực kiến thức mà ở đĩ vẫn cĩ khả năng xuất hiện giải pháp đích thực. Đứng về mặt tâm lý, sự tập trung quá mức vào một giải pháp nào đĩ cĩ thể gây mệt mỏi, làm đầu ĩc mất đi sự nhạy bén. Nhà bác học R. Feynman, người đoạt giải Nobel cho rằng nhà nghiên cứu phải cĩ trong tay vài giả thuyết khác nhau về cùng một vấn đề. Tuy chúng khơng khác nhau mấy về bản chất khoa học, nhưng từ gĩc độ tâm lý sự khác biệt sẽ đem lại hứng thú cho nhà nghiên cứu vững bước trên con đường tìm tịi. Việc xem xét từ nhiều khía cạnh, lật đi lật lại vấn đề sẽ khiến nĩ ăn sâu vào tâm trí nhà nghiên cứu. Như chúng ta đã nĩi trong các chương trước, giải pháp chỉ tới với những ai thật sự nung nấu suy nghĩ .

Đa dạng hĩa vấn đề rất thường gặp trong các cơng cuộc tìm tịi khoa học. Một dạo, nhà sáng chế người Nga P. Yablotchkov luơn bị ám ảnh bởi ý muốn đơn giản hĩa chiếc đèn hồ quang điện. Vấn đề ở chỗ: trong quá trình vận hành, hai thanh điện cực bằng than xếp châu đầu vào nhau bị mịn đi, khoảng cách giữa hai đầu điện cực dài ra, nên cung lửa điện sẽ dần duỗi thẳng rồi tắt lịm. Muốn đèn cháy liên tục phải gắn một bộ phận phức tạp và mắc tiền để duy trì khoảng cách giữa hai đầu điện cực. Một lần Yablotchkov ghé vào một quán ăn. Trong lúc ngồi chờ người hầu bàn mang thức ăn tới, ơng ngồi táy máy sắp xếp chén đĩa. Vơ tình, ơng chợt nhận thấy mình xếp dao và nĩa song song. Một tia chớp vụt loé trong ĩc: Tại sao khơng thử xếp hai điện cực nằm song song, ở giữa đặt một lớp chất cách điện cĩ độ nĩng chảy gần đúng với mức tiêu hao điện cực? Như vậy, khoảng cách giữa hai đầu điện cực khơng hề thay đổi trong suốt thời gian

đèn hồ quang điện hoạt động. Giá thành của đèn sẽ rẻ đi rất nhiều. Như các bạn thấy, thoạt đầu bài tốn rất khĩ giải quyết vì bị hạn chế bởi cách xếp đặt hai điện cực. Thực ra, khơng biết cĩ phải chính Volt, người phát minh ra đèn hồ quang, hay người đời sau đã xếp đặt các điện cực như vậy. Yablotch chỉ cần thực hiện một thay đổi nhỏ trong các điều kiện của bài tốn - thay đổi vị trí của các điện cực - là lời giải hiện ra ngay tức khắc.

Phát minh của E. Jenner, một bác sĩ người Anh, về khả năng miễn dịch bệnh đậu mùa là một ví dụ về phương pháp thay đổi điều kiện của bài tốn nhằm tìm ra lời giải. E. Jenner nhận thấy rằng khác với đa số, một số nữ cơng nhân vắt sữa khơng hề mắc bệnh đậu mùa. Thế là từ chỗ thắc mắc tại sao người ta mắc bệnh đậu mùa, ơng xoay sang tìm lời giải cho câu hỏi khác: tại sao một số người khơng mắc bệnh đĩ. Cuối cùng, E. Jenner khám phá ra rằng những người cơng nhân này đã bị nhiễm bệnh đậu mùa của bị, một dạng bệnh đậu mùa nhẹ. Sau thử thách đĩ, cơ thể của họ đủ khả năng chống chọi với bệnh đậu mùa ở người.

Một trong những cách thay đổi điều kiện là lật ngược hồn tồn vấn đề. Copernic đã từng làm việc này khi ơng đặt giả thuyết rằng trái đất và các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời, ngược lại với những gì được cơng nhận từ trước. N. Lobatchevski đã phủ nhận những tiên đề của hình học Euclid và đưa ra những luận điểm hồn tồn đối nghịch. Thay cho cách đo thời gian và khơng gian tuyệt đối, khơng phụ thuộc vào bất cứ quá trình vật chất và hiện tượng nào, Albert Einstein đã đề nghị đo chúng tương đối, phụ thuộc vào người quan sát. Các nhà sáng chế thường rất hay lật lại vấn đề, thay đổi các điều kiện, cơng thức,

cấu trúc đã từng cĩ để đi tới những chân trời mới. Máy bay trực thăng là một ví dụ. Thay vì cánh phải nằm yên để tạo lực đẩy như thường thấy, cánh quạt sẽ quay trong khi thân máy bay bất động.

Các nhà lý luận khoa học thường nĩi rằng việc biến đổi dạng của bài tốn ban đầu cũng giống "dịch " bài tốn từ ngơn ngữ này qua ngơn ngữ khác, từ ngơn ngữ của đại số qua ngơn ngữ của lượng giác, từ hình học sang số học … Việc"dịch" như vậy rất cĩ lợi cho nhà nghiên cứu, bởi để diễn đạt một ý tưởng sang một ngơn ngữ khác, người dịch phải hiểu thấu đáo điều mình muốn nĩi.

Cĩ bạn sẽ hỏi liệu cĩ mâu thuẫn hay khơng nếu trước đây chúng tơi vẫn khuyên các bạn nên đơn giản hĩa vấn đề, cố gắng thốt khỏi những chi tiết đa dạng của bài tốn cụ thể, rồi giờ đây lại khuyên mở rộng số lượng các phương án bằng cách thay đổi các điều kiện của bài tốn , tiếp cận vấn đề từ nhiều gĩc độ khác nhau, lật lạt vấn đề… nĩi tĩm lại đa dạng hĩa. Thực ra, mỗi lời khuyên của chúng tơi đúng với từng giai đoạn. Khi đặt vấn đề, nhận dạng vấn đề cần phải nhìn thấy nĩ ở dạng cơ đọng, phản ánh bản chất. Khi tìm kiếm con đường giải quyết vấn đề lại cần sự đa dạng của các giả thuyết để cĩ thể rộng đường chọn lựa.

Chương 5

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Khoa-Hoc-Nghich-Ly-Nghich-Ly-Anh-Viet-Quang-Toan (Trang 142 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)