ĐIẾC KHƠNG SỢ SÚNG

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Khoa-Hoc-Nghich-Ly-Nghich-Ly-Anh-Viet-Quang-Toan (Trang 164 - 168)

BÁC HỌC NGHIỆP DƯ

ĐIẾC KHƠNG SỢ SÚNG

Sự uyên bác thái quá đem lại những hệ quả khơng mong muốn bởi lẽ nĩ dập tắt trí tưởng tượng. Đồng thời với việc lĩnh hội kiến thức, nhà chuyên mơn cũng hấp thụ luơn những khuơn mẫu trong cách suy nghĩ mà họ sẽ đem ra sử dụng trong khi giải quyết những vấn đề khoa học. Thế nhưng, với thời gian, những khuơn mẫu đĩ sẽ trở nên khơng hợp thời. Như thế cĩ nghĩa là chúng ta càng biết nhiều thì định kiến trong chúng ta càng mạnh. Chẳng thế người Đức thường nĩi rằng khi ta trình bày một ý kiến thì đồng thời ta cũng đã trĩi buộc bản thân

vào một định kiến. Nhà nghiên cứu A. Whithead đã từng nhận xét rằng "khoa học sẽ chẳng cĩ tương lai nếu khơng biết quên đi các bậc tiền bối". Tất nhiên, mỗi nhà khoa học phải biết tới những kiến thức được nhân loại tích lũy, thế nhưng khơng thể tìm được một điều gì hồn tồn mới mẻ từ những "đơn thuốc" cũ.

Trong thực tế, rất thường hay xảy ra những chuyện ngược đời theo kiểu " Mọi người đều biết rằng điều đĩ là khơng thể được. Ấy thế rồi một kẻ lạ hoắc khơng biết đến điều khơng thể đĩ lại biến nĩ thành cĩ thể". Câu này được hiểu như sau: Các chuyên gia lão luyện khẳng định rằng khơng làm được và họ đưa ra rất nhiều nhiều lý luận hợp lý chứng minh điều khẳng định của mình. Thế nhưng, một tay nghiệp dư khơng hề biết tới tất cả những lý luận đĩ lại dám tị mị sục sạo và nhiều khi khám phá ra điều mới mẻ. Tình thế này giống như câu nĩi của người xưa "điếc khơng sợ súng". Dưới đây, chúng ta cĩ vài ví dụ rất thú vị về điều trái khốy này.

Sau khi lặp lại thành cơng thử nghiệm của nhà vật lý Nga A. Popov truyền tín hiệu vơ tuyến nhờ sĩng điện từ, một người Ý tên G.Marconi liền ước mơ tới việc truyền tín hiệu này xuyên Đại Tây Dương. Khơng chỉ ước mơ, Marconi tin vào tính hiện thực của đề án, cho rằng chỉ cần tăng cơng suất nguồn phát và cải thiện độ nhạy của máy thu. Ý tưởng của G. Marconi bị các chuyên gia thời đĩ đem ra làm trị cười cho thiên hạ. Họ cho rằng dự án của Marconi chỉ mê hoặc được những kẻ khơng cĩ kiến thức sơ đẳng về sĩng điện từ. Quả tình, vì sĩng điện từ truyền theo đường thẳng nên nĩ khơng thể lượn nửa vịng Trái đất để tới bờ bên kia Đại Tây Dương như Marconi đề nghị.

G. Marconi khơng phải là nhà vật lý, ơng chỉ là một nhà kỹ thuật thực hành. Nhưng trước tiên và trên hết ơng là một nghiệp chủ năng động, tuy rằng khơng được học hành bao nhiêu về kỹ thuật. Ơng đã từng mày mị thử nghiệm máy điện báo khơng dây và bất ngờ thành cơng, vì vậy, lần này ơng bỏ ngồi tai mọi lời cơng kích của các chuyên gia. Cuối cùng, dự án của Marconi đã thành cơng vào năm 1897, đặt ra cho các chuyên gia một câu hỏi nhức đầu.

Thực ra, cả G. Marconi lẫn các nhà vật lý thời đĩ đều chưa biết đến sự tồn tại của một lớp đặc biệt của khí quyển Trái đất - tầng điện ly. Chính tầng điện ly đã phản xạ sĩng điện từ ngược trở về mặt đất, nhờ đĩ ở bên kia đại dương cĩ thể thu được tín hiệu vơ tuyến phát từ lục địa châu Âu. Mãi tới năm 1902, tức năm năm sau thành cơng của G. Marconi, hai nhà khoa học Mỹ và Anh mới phát hiện ra tầng điện ly và tên của họ đã được đặt cho lớp khí quyển này, tầng Kenelly - Heaviside.

Nếu G. Marconi rành rọt về định luật lan truyền sĩng điện từ như các chuyên gia khác thì cĩ lẽ ơng chẳng dám liều lĩnh đưa ra dự án truyền tín hiệu vơ tuyến vượt Đại Tây Dương. Mặt khác, nếu khơng cĩ G. Marconi, một nhà nghiệp dư háo hức và bướng bỉnh thì cĩ lẽ mọi việc phải chờ thêm năm năm nữa, cho tới khi phát hiện ra tầng điện ly. Vào những năm 20, tình thế tương tự cũng đã xảy ra với nhà khoa học Mỹ E. Lorenz khi đề nghị chế tạo các máy gia tốc hạt cơ bản - xiclotron. Ơng đã vấp phải sự chống đối quyết liệt từ phía các chuyên gia. Họ lý luận rất chặt chẽ và kết luận hiệu suất của máy khơng đáng kể. Thế nhưng, người ta vẫn cứ chế tạo và kỳ lạ thay kết quả khơng như các chuyên gia dự đốn. Thì ra trong quá trình vận hành máy,

xuất hiện một từ trường và chính từ trường này đã bổ sung năng lượng làm tăng hiệu suất máy. Chính vì vậy, sau này máy cĩ tên máy gia tốc cộng hưởng từ.

Chúng ta cùng quay lại trường hợp của H. Selye, người khám phá hội chứng stress. Khi cịn là một sinh viên trường y, tức là khi tư duy chưa bị trĩi chặt vào những khuơn thước nhất định đã hình thành trong y khoa, H. Selye tự hỏi tại sao người ta lại bỏ ra nhiều cơng sức đến thế để nghiên cứu và chữa trị các bệnh cụ thể mà khơng chú ý tới những dấu hiệu đặc trưng cho tất cả các bệnh khác nhau. Sau này, chính H. Selye thừa nhận: "Lúc đĩ, nếu tơi biết nhiều hơn, chắc chắn tơi đã khơng đặt ra câu hỏi đĩ".

Đương thời, khi tuyên bố rằng các chuyên gia chỉ là những kẻ phá hoại, nhà triệu phú Mỹ nổi tiếng H. Ford nhận xét rằng họ rất nhanh chĩng moi mĩc ra những khiếm khuyết của ý tưởng mới và đưa ra trăm ngàn trở ngại để bĩp chết nĩ. "Họ rất thơng minh và đầy kinh nghiệm để giải thích một cách chính xác tại sao khơng nên làm cái này cái nọ. Họ tiên đốn được những giới hạn và trở ngại". Ford đánh giá về các chuyên gia. Nhưng liền đĩ, là tay kinh doanh lão luyện, ơng rút ra kết luận thực tiễn theo cách nhìn của riêng ơng: "Nếu muốn hạ các đối thủ của mình bằng những phương cách hèn hạ, tơi chỉ cần đẩy cho họ một đám chuyên gia. Ngập trong một đống những lời khuyên khơn ngoan, các đối thủ của tơi sẽ chẳng thể bắt tay vào làm việc gì". Chính H. Ford cũng từng thừa nhận rằng khơng bao giờ ơng thuê các chuyên gia thực thụ.

Trong lịch sử, cũng khơng hiếm những chuyện tương tự về các chuyên gia. Khi dự án đầu máy xe hỏa của Stephenson ra đời, các

nhà khoa học Anh đã từng lớn tiếng chối bỏ nĩ lấy lý do là bánh xe vận tốc lớn sẽ khơng bám vào đường ray. Thế nhưng, xe hỏa vẫn ra đời chở người, hàng hĩa. Sau một vài cải tiến, vận tốc xe hỏa thời đĩ đạt mức 15 km/giờ. Ngay lập tức, các chuyên gia lại lao vào tranh luận rất nghiêm túc xem liệu con người cĩ chịu nổi vận tốc "lớn" đến thế hay khơng. (!?)

Một phần của tài liệu sachvui-vn-Khoa-Hoc-Nghich-Ly-Nghich-Ly-Anh-Viet-Quang-Toan (Trang 164 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)