Khuyến nghị với đối với các chủ thể trong hoạt động khoáng sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH YÊN BÁI (Trang 122 - 131)

Thực hiện tổ chức quản lý, bảo vệ không để xảy ra hoạt động khoáng sản trái phép trong khu vực được phép thăm dò, khai thác khoáng sản. Khi phát hiện có HĐKS trái phép ở ngoài ranh giới khu vực được phép thăm dò khoáng sản phải báo báo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã để xử lý.

Chủ động, phối hợp tốt với Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã để thực hiện trách nhiệm đối với quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác.

Triển khai thực hiện Dự án đầu tư khai thác khoáng sản bảo đảm tiến độ, thực hiện nghiêm các quy định trong HĐKS như các thủ tục về đất đai, bảo vệ môi trường, khoáng sản, an toàn vệ sinh lao động, giao thông vận tải...

KẾT LUẬN

Yên Bái là tỉnh miền núi có tỉ trọng nông nghiệp khá cao, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, trong những năm gần đây, công tác quản lý nhà nước về khoáng sản đã được quan tâm; cấp ủy đảng, chính quyền từ cấp tỉnh đến cấp xãthuộc tỉnh luôn quan tâm chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt các biện pháp quản lý khoáng sản trên địa bàn. Tuy nhiên, với sự phát triển kinh tế như hiện nay, cùng sự tham gia hoạt động của nhiều doanh nhiệp, thương nhân vào lĩnh vực khoáng sản đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý để bắt kịp thực tiễn tại địa phương.

Từ thực tế công tác quản lý nhà nước về khoáng sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái cho thấy, tình trạng vi phạm pháp luật về khoáng sản còn diễn ra tương đối phổ biến, nhất là việc tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản, ý thức chấp hành các quy định về đất đai, môi trường trong hoạt động khoáng sản còn kém, hiểu biết của nhân dân đối với pháp luật về khoáng sản chưa cao; năng lực quản lý nhà nước về khoáng sản còn nhiều hạn chế, nhất là ở cấp xã. Đây là thách thức lớn của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp của tỉnh Yên Bái cần tập trung chỉ đạo, giải quyết. Từ tình hình thực tiễn của tỉnh, việc "Quản lý nhà nước về khoáng sản tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái” là rất cần thiết, làm cơ sở cho các cấp, các ngành của tỉnh triển khai công tác quản lý khoáng sản trên địa bàn.

Trong điều kiện hiện nay của tỉnh Yên Bái, các giải pháp phù hợp, hiệu quả là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản từ cấp tỉnh đến cấp xã; rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản quản lý về khoáng sản thuộc thẩm quyền của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý các vi phạm trong hoạt động khoáng sản của các tổ chức, cá nhân được cấp phép và công tác quản lý nhà nước về khoáng sản của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã; nâng cao năng lực quản lý cho bộ máy chuyên ngành về khoáng sản từ cấp tỉnh đến cấp xã; ngăn chặn khai thác, tàng trữ, vận chuyển, tiêu thụ khoáng sản trái phép; nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh và thực hiện tốt chính sách đảm bảo quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác.

Việc quản lý hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh đạt được mục tiêu, các hoạt động khoáng sản trên địa bàn được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, bảo vệ được môi trường, đời sống của nhân dân nơi có hoạt động khoáng sản ít bị ảnh hưởng tiêu cực. Hoạt động khai thác khoáng sản tạo nhiều việc làm cho lao động, đóng góp cho ngân sách nhà nước qua các khoản thuế, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, xoá đói giảm nghèo cho một bộ phận dân cư, đặc biệt là ở những xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng sâu, vùng xa của tỉnh./.

1. Bộ Chính trị (2011), Nghị quyết số 02/NQ/TW ngày 25 tháng 4 năm 2011 về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT

ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BTNMT

ngày 13 tháng 01 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về kỹ thuật thăm dò cát, sỏi lòng sông và đất, đá làm vật liệu san lấp;

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Thông tư số 45/2016/TT-BTNMT

ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo cáo kết quả hoạt động khoáng sản; mẫu văn bản trong hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản; trình tự, thủ tục đóng cửa mỏ khoáng sản;

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Thông tư số 60/2017/TT-BTNMT

ngày 08 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn;

6. Chính phủ (2011), Nghị quyết 103/NQ-CP ngày 22/12/2011 của Chính

phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện NQ số 02- NQ/TW;

7. Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05 tháng 9 năm

2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường

quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

8. Chính phủ (2013), Nghị định số 142/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 quy

định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.

9. Chính phủ (2013), Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 quy

khoáng sản;

11. Chính phủ (2016), Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016

của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;

12. Đảng bộ tỉnh Yên Bái (2015), Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Yên Bái lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2016-2020, Yên Bái

13.Nguyễn Đình Hòa (2016), Khai thác khoáng sản trong chiến lược tăng

trưởng xanh ở Việt nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện khoa học xã hội.

14. Nguyễn Thị Hiệp (2017), Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ở

Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính quốc gia

15.Nguyễn Thị Khánh Thiệm (2015), Quản lý nhà nước về khoáng sản trên

địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học kinh tế - Đại học

quốc gia Hà Nội

16.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày

22/12/2011 phê duyệt chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

17.Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 09/01/2012 về

việc tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản.

18.Thủ tướng Chính phủ (2013), Chỉ thị số 03/CT-TTg NGÀY 30/3/2015 của

Thủ tướng Chính phủ về tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản.

19.Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2016), Giáo trình Quản lý học, Khoa khoa học quản lý;

trên địa bàn tỉnh Yên Bái được Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành tại Quyết định số 1748/QĐ-UBND ngày 21 tháng 9 năm 2015.

21.Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2017), Quyết định số 3250/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2017, Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030;

22.Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2018), Quyết định số 04/2018/QĐ-UBND ngày 19/4/2018, Ban hành Tỷ lệ quy đổi từ số lượng khoáng sản thành phẩm ra số lượng khoáng sản nguyên khai làm căn cứ tính phí bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Yên

23.Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2018), Quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 3520/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 của UBND tỉnh Yên Bái về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030

24.Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Báo cáo định kỳ hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2016, 2017, 2018, 2019.

PHIẾU KHẢO SÁT

xây dựng, triển khai kế hoạch, chính sách, quy định của nhà nước về khoáng sản, việc kiểm soát các hoạt động khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2016 - 2019.

Ông (bà) thể hiện quan điểm, chính kiến của mình bằng cách lựa chọn và đánh dấu (x) vào 1 trong 5 ô tương ứng

STT Nội dung khảo sát

Đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 1 Xây dựng kế hoạch, chính sách, quy định của nhà nước về khoáng sản

1.1

Tham mưu đảm bảo đủ về số lượng văn bản liên quan đến chính sách, pháp luật

1.2 Chất lượng các nội dung tham mưu đáp ứng được yêu cầu. 1.3 Các nội dung tham mưu được

cơ quan chức năng tiếp nhận 1.4 Tham mưu tuân thủ đúng Quy trình

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch, chính sách, quy định của nhà nước về khoáng sản

2.1

Bộ máy công chức trong quản lý nhà nước về khoáng sản đủ về số lượng, chất lượng đảm bảo đáp ứng được yêu câu

2.2

Việc cấp, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép đảm bảo đúng trình tự thủ tục quy định

thức tuyên truyền

2.4 Quản lý, khái thác sử dụng cóhiệu quả tài nguyên khoáng sản

4 Kiểm soát

4.1 Đối tượng kiểm soát rõ ràng, đầy đủ theo quy định

4.2 Nội dung kiểm soát đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định

4.3 Hình thức kiểm soát đa dạng 4.4 Thường xuyên giám sát, kiểm

tra, số cuộc kiểm tra đạt chi tiêu 4.5 Người dân tích cực, chủ động tham gia các hoạt động kiểm soát

kiểm soát của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái đối với các hoạt động khoáng sản trong giai đoạn 2016 - 2019

Ông (bà) thể hiện quan điểm, chính kiến của mình bằng cách lựa chọn và đánh dấu (x) vào 1 trong 5 ô tương ứng

STT Nội dung khảo sát

Đánh giá Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý

1 việc thực hiện kế hoạch, chính sách, quy định của nhà nước về khoáng sản

1.1 Bộ máy cán bộ, công chức trong quản lý nhà nước về khoáng sản đủ về số lượng Chất lượng đảm bảo đáp ứng được yêu câu

1.2 Việc cấp, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép đảm bảo đúng trình tự thủ tục quy định

1.3 Công tác tuyên truyền đầy đủ các nội dung, đa dạng về hình thức tuyên truyền

1.4 Quản lý, khái thác sử dụng có hiệu quả tài nguyên khoáng sản, bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường

đủ theo quy định

1.2 Nội dung kiểm soát đảm bảo đầy đủ các nội dung theo quy định 1.3 Hình thức kiểm soát đa dạng 1.4 Thường xuyên giám sát, kiểm tra 1.5 Người dân tích cực, chủ động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN TẠI SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH YÊN BÁI (Trang 122 - 131)

w