Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7 học kỳ II pdf (Trang 25 - 26)

2/ Hệ cơ

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk  trả lời câu hỏi:

+ Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vậ động?

+ Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào?

 Yêu cầu Hs rút ra kết luận.

- Hs đọc thông tin Sgk, trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được:

+ Cơ vận động cột sống, có chi sau liên quan đến vận động của cơ thể.

+ Cơ hoành, liên sườn giúp thông khí ở phổi.

* KL:

- Cơ vận động cột sống phát triển.

- Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp.

HOẠT ĐỘNG 2: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk, quan

sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn  trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- Gv kẻ phiếu học tập lên bảng.

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk, quan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn  trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- Gvgọi đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng.

- Gv thông báo đáp án đúng.

- Gvgọi đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng. - Gv thông báo đáp án đúng. Bảng: Vị trí Hệ cơ quan Vị trí Các thành phần Chức năng Tiêu

hoá Chủ yếu trong khoang bụng Miệng, Tq(qua khoang ngực), dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan, tụy, (trong khoang bụng)

Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt là xenlulô)

Hô hấp Trong khoang ngực Khí quản, phế quản, 2 lá phổi

Dẫn khí và trao đổi khí

Tuần

hoàn Tim trong khoang ngực (giữa 2 lá phổi) các mạch máu phân phối khắp cơ thể.

Tim (có 4 ngăn), các mạch

máu (đm, tm, mm) Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Bài tiết Trong khoang bụng, sát

sống lưng. 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu. Lọc từ máu các chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài cơ thể.

Sinh sản Trong khoang bụng, phía

dưới. Con cái: Buồng trứng, ống dẫn trứng, sừng tử cung. Con đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh, bộ phận giao phối.

Sinh sản để duy trì nòi giống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG 3: HỆ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Gv cho Hs quan sát mô hình não của cá,

thằn lằn, thỏ và trả lời câu hỏi:

+ Bộ phận nào của thỏ phát triển hơn não cá và thằn lằn?

+ Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?

+ Đặc điểm các giác quan của thỏ?

- Hs quan sát chú ý các phần đại não, tiểu não,..

+ Chú ý kích thước.

+ Tìm ví dụ chứng tỏ sự phát triển của đại não: như tập tính phong phú.

+ Giác quan phát triển.

* KL: Bộ não thỏ hơn hẳn các lớp Đv

khác.

+ Đại não phát triển che lấp các phần khác.

+ Tiểu não lớn nhiều nếp gấp liên quan tới

các hoạt động phức tạp.

IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’

- Gv gọi 1- 2 Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Gv sử dụng câu hỏi 1, 2 Sgk để củng cố.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7 học kỳ II pdf (Trang 25 - 26)