Sử dụng hàm thống kê

Một phần của tài liệu Giáo trình bảng tính excel (nghề công nghệ thông tin) (Trang 46 - 54)

2.1. Sử dụng hàm Sum

Cú pháp: SUM(Number1, Number2..).

Các tham số:Number1, Number2… là các số cần tính tổng. Chức năng: Cộng tất cả các số trong một vùng dữ liệu đƣợc chọn. Ví dụ: =SUM(D7:D12) tính tổng các giá trị từ ơ D7 đến ơ D12.

47

2.2. Sử dụng hàm Average

Cú pháp: AVERAGE(Number1,Number2…).

Các tham số: Number1,Number2… là các số cần tính giá trị trung bình. Chức năng: Trả về giá trị trung bình của các đối số.

Ví dụ: =AVERAGE(D7:D12) tính giá trị trung bình các ơ từ D7 đến D12.

3.3. Sử dụng hàm Min

Cú pháp: MIN(Number1, Number2…).

Các tham số:Number1, Number2… là dãy cần tìm giá trị nhỏ nhất ở trong đĩ. Chức năng: Hàm trả về số nhỏ nhất trong dãy đƣợc nhập vàọ

Ví dụ: =MIN(A4:A7) trả về số nhỏ nhất trong số các ơ từ A4 đến A7.

2.4. Sử dụng hàm Max

Cú pháp: MAX(Number1, Number2…).

Các tham số: Number1, Number2… là dãy mà các muốn tìm giá trị lớn nhất ở trong đĩ.

Chức năng: Hàm trả về số lớn nhất trong dãy đƣợc nhập.

Ví dụ: =MAX(A5:A9) đƣa ra giá trị lớn nhất trong các ơ từ A5 đến A9.

2.5. Sử dụng hàm Count

Cú pháp: COUNT(Value1, Value2…).

Các tham số:Value1, Value2… là mảng hay dãy dữ liệụ Chức năng: Hàm đếm các ơ chứa dữ liệu kiểu số trong dãỵ

Ví dụ: =COUNT(D7:D12) đếm các ơ chứa dữ liệu kiểu số trong dãy từ ơ D7 đến

ơ D12.

2.6. Sử dụng hàm CountA

Cú pháp: COUNTĂValue1, Value2…).

Các tham số:Value1, Value2… là mảng hay dãy dữ liệụ Chức năng: Hàm đếm tất cả các ơ chứa dữ liệụ

Ví dụ: =COUNTĂA1:A7) đếm các ơ chứa dữ liệu trong dãy từ ơ A1 đến ơ A7.

2.7. Sử dụng hàm Rank

Cú pháp: =RANK(Number, Ref, Order)

Đối số:

- Number: Là số muốn xem thứ hạng.

- Ref: Một mảng, địa chỉ ơ hay dãy ơ cĩ chứa số muốn tìm thứ hạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Order: Đối này cĩ giá trị số 0 và 1, qui định cách xếp thứ hạng. + Nếu Order=1: Excel sẽ sắp xếp thứ hạng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. + Nếu Order=0: Excel sẽ sắp xếp thứ hạng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. + Nếu bỏ qua đối này thì Excel sẽ hiểu Order = 0.

48

Bài tập thực hành của học viên: Kiến thức:

Câu 1: Hàm là gì? Trình bày cú pháp chung của hàm.

Câu 2: Trình bày cú pháp và ý nghĩamột số hàm tốn học.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

Thành lập bảng tính sau : (Xác định lại độ rộng cho các cột đủ để chứa dữ liệu) CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG KÊ PHÂN BỔ HÀNG HĨA

T T TÊN HÀNG ĐƠN GIÁ

ĐVỊ QDOANH ĐVI TẬP THỂ TƢ NHÂN TỔNG TIỀN

TỶ LỆ SỐ LG TTIỀN SỐ LG TTIỀN SỐ LG TTIỀN

1 Xi măng 100 120 (a) 100 (b) 50 (c) (d) (e)

2 Sắt 50 140 100 60 3 Phân bĩn 60 160 50 30 4 Trừ sâu 120 70 40 40 5 Sơn 150 30 20 10 6 Dầu lửa 30 20 10 30 7 Xăng 40 40 50 50 8 Gạo 20 250 120 20 9 Đƣờng 30 560 60 10 10 Sữa 35 35 40 30 11 Cà phê 40 40 20 10 12 Thuốc Lá 16 16 10 50 TỔNG TIỀN ? ? ? ? TỶ LỆ ? ? ? YÊU CẦU:

1- Thành lập bảng tính và vào số liệu thơ (chú ý Font tùy ý) 2. Tính tốn các cột

- Các cột thành tiền = số lƣợng *đơn giá

- Cột tổng tiền(d) = Tổng 3 cột TTiền (Dùng hàm SUM)

- Cột Tỷ lệ (e) = Tổng tiền của từng mĩn hàng /ơ tổng cọng (chú ý địa chỉ tuyệt đối)

49

- Dấu ? : + Tính tổng tiền của từng đơn vị (Dùng hàm SUM)

+ Tính tỷ lệ = Tổng tiền của từng đơn vị/ơ tổng cộng (chú ý địa chỉ tuyệt đối)

3. Đổi các cột thành tiền sang dạng tiền tệ (Currency), 0 số lẽ

Đổi cột và hàng Tỷ lệ thành dạng số % (Percent), 2 số lẽ 4. Kẻ khung nhƣ trên và ghi lại với tên TH05.XLSX

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Cho bảng tính sau: ạ GIÁ TRỊ TÍNH A B C A2 C2 A2 + B2 = B2 - 4AC  1 -9 1 ? ? ? ? 2 -7 2.5 ? ? ? ? 3 -5 4 ? ? ? ? 4 -3 5.5 ? ? ? ? 5 -1 7 ? ? ? ? 6 1 8.5 ? ? ? ? 7 3 10 ? ? ? ? 8 5 11.5 ? ? ? ? b.

x y (x + y)2 x2 + 2xy + y2 x/y 3xy

9 5 ? ? ? ?

125 48 ? ? ? ?

32 18 ? ? ? ?

29 12 ? ? ? ?

c. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a b a>b a<b a>=b a<=b

47 23 ? ? ? ?

58 58 ? ? ? ?

12 49 ? ? ? ?

35 75 ? ? ? ?

d.

x y Mod(x,y) Int(x/y) Sqrt(x+y) Round(x/y,2) Power(x,4) Product(x,y)

7 2 ? ? ? ? ? ?

13 -4 ? ? ? ? ? ?

15 66 ? ? ? ? ? ?

50

- Nhập và định dạng dữ liệu cho bảng tính trên

- Dùng các hàm tốn học để tính giá trị cho các ơ trống?

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 BẢNG KÊ HÀNG NHẬP KHO

Ngày: 8

TT TÊN HÀNG SỐ LƢỢNG ĐƠN GIÁ TRỊ GIÁ THUẾ CƢỚC CỘNG

1 Video 100 4,000,000 2 Ghế 50 150,000 3 Giƣờng 58 1,200,000 4 Tủ 79 850,000 5 Nệm 92 200,000 6 Tivi 220 2,500,000 7 Bàn 199 600,000 TỔNG CỘNG: Yêu cầu: 1) Đánh số thứ tự cho cột STT (sử dụng mốc điền).

2) Định dạng cột đơn giá cĩ dấu phân cách hàng ngàn. 3) Trị giá = Số lƣợng * Đơn giá

4) Thuế = Trị giá * 5%.

5) Cƣớc = Số lƣợng * 1500.

6) Cộng = Trị giá + Thuế + Cƣớc.

7) Hãy tính tổng cộng các cột TRỊ GIÁ, THUẾ, CƢỚC CHUYÊN CHỞ và CỘNG.

8) Ngày: Dùng hàm lấy ra ngày, tháng, năm hiện tạị

9) Lƣu bài tập với tên Bai1.xls.

BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 BẢNG KÊ HÀNG BÁN

TT TÊN

HÀNG ĐVT NSX SL GIÁ T.TIỀN THUẾVAT THUẾNK TC TIỀN VN

1 Xe đạp Chiếc Nhật 150 120 (a) (b) (c) (d) (e) 2 Quạt trần Cái Vnam 350 70

51

3 Quạt đứng Cái 1700 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Xe future Chiếc Thái 500 2050 5 Xe dream Chiếc 630 2100 6 Xe best Chiếc Tquốc 700 1800 7 Xe suzuki Chiếc 600 1750

8 Ti vi Cái 1200 350

9 Máyđĩa sony Cái 1050 220 10 Loa yamaha Cái 2000 101

YÊU CẦU:

1- Thành lập bảng tính và vào số liệu thơ

- Dùng lệnh để canh giữa cho tiêu đề của bảng tính và tiêu đề của các cột

- Vào số thứ tự tự động (thử bằng 2 cách)

2. Tính tốn

- Cột (a) = số lƣợng * đơn giá

- Cột (b) = 10 % cột cột (a)

- Cột (c) = 0,3 % của đơn giá

- Cột (d) = cột (a) + cột (b) + cột (c)

- Cột (e) = Cột (d)* 14.680

3. Lƣu bảng tính vào đĩa với tên TH01.XLSX 4. Kẻ khung và trình bày bảng tính

5. Thốt khỏi Excel

6. KhỎi đỘng lẠi excel và gỌi bẢng tính TH01.XLSX

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5

Thành lập bảng tính sau :

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG THANH TỐN LƢƠNG THÁNG 3 NĂM 2019

TT HỌ VÀ TÊN HỆ SỐ LƢƠNG NGÀY CƠNG TRỪ TẠM ỨNG THỰC LÃNH KÝ TÊN 1 Trần Duy Trị 2.88 15 $120.000 (a) 2 Hồ Thị Tuyết 3.10 35 $70.000 3 Lê Văn Mừng 2.50 17 $50.000

52 4 Lê Ngọc Trong 4.40 5 $205.000 5 Trần Hà Dũng 2.88 26 $210.000 6 Trần Thanh Thanh 3.10 7 $180.000 7 Nguyễn Văn Trục 4.50 30 $175.000 8 Lê Chí Hùng 2.50 12 $35.000 9 Đồn Huân 5.60 10 $220.000 10 Hồng Xuân Nhĩ 4.50 20 $101.000 TỔNG CỘNG : ? ? YÊU CẦU:

1. Thành lập bảng tính và vào số liệu thơ

- Dùng lệnh để canh giữa cho tiêu đề của bảng tính và tiêu đề của các cột.

- Vào số thứ tự tự động (thử bẳng 2 cách)

2. Tính tốn:

(a)= hệ số lƣơng*200000/30*ngày cơng –tạm ứng

- Tính Tổng cho các cột TRỪ TẠM ỨNG vă THỰC LÃNH

- Định dạng lại cho cột THỰC LÃNH thành dạng currency, 0 số lẻ. 3. Lƣu bảng tính vào đĩa với tên TH02.XLSX (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Kẻ khung và trình bày bảng tính (cĩ thể thực tập nhiều loại khung khác nhau)

5. Thốt khỏi Excel. BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 A B C D E F G H I J 1 Bảng điểm học sinh 2 Stt Họ và Tên Lớp TinĐ C T in VP Bả o t M ạn g A nh n Tổ ng T bìn h 3 1 Lê Vân M40 7 8 6 6 6 4 2 Lê Vi M41 6 8 7 7 7 5 3 Vũ Bình Minh M42 8 8 8 8 6 6 4 Trần Hồ An M41 7 7 7 5 7 7 5 Nghiêm Chi M40 6 5 5 7 6 8 6 Trần Khả An M40 7 6 8 8 7 9 7 Hồng Minh Hà M42 7 7 9 7 6 10 8 Lê Bích Vân M42 6 8 7 6 7 Yêu cầu:

53

1. Tính điểm tổng cho mỗi học sinh.

2. Tính điểm trung bình cho mỗi học sinh.

3. Tính điểm trung bình cao nhất, tính điểm trung bình thấp nhất.

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

- Sử dụng hàm tốn học và thống kê đúng cơng thức, đúng quy trình.

- Vận dụng đƣợc hàm tốn học và thống kế để tính tốn đƣợc yêu cầu cho bảng tính phù hợp.

- Cĩ tính sáng tạo, tỷ mỉ, cẩn thận trong cơng việc.

Ghi nhớ:

- Một số khái niệm: địa chỉ ơ, địa chỉ vùng dữ liệu, các phép tốn. - Ý nghĩa, cú pháp và lƣu ý khi sử dụng hàm tốn học và thống kê.

54

BÀI 3: SỬ DỤNG HÀM XỬ LÝ DỮ LIỆU DẠNGCHUỖI

MÃ BÀI: MĐ 08_03 Giới thiệu

Excel là phần mềm văn phịng cực kỳ mạnh mẽ với những tính năng giúp xử lý dữ liệu, tính tốn, thống kê,...Đây là phần mềm đặc biệt quan trọng với dân kế tốn. Để biết cách bĩc tách ký tự ở bất kỳ vị trí nào trong nội dung văn bản, xử lý và định dạng dữ liệu dạng chuỗi dựa vào cơng thức trong Excel, đặc biệt là lƣợng văn bản cĩ dữ liệu lớn thì tổng hợp các hàm xử lý chuỗi ký tự trong Excel dƣới đây là khơng thể khơng biết.

Mục tiêu:

- Trình bày đƣợc ý nghĩa, cú pháp và cách sử dụng hàm xử lý dữ liệu dạng chuỗi.

- Thực hiện đƣợc lồng ghép các hàm với nhau để giải bài tốn.

- Áp dụng các hàm xử lý dữ liệu dạng chuỗi phù hợp để giải bài tốn.

- Chấp hành tốt nội quy xƣởng thực hành, đảm bảo an tồn lao động và tác phong cơng nghiệp.

- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, chính xác.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảng tính excel (nghề công nghệ thông tin) (Trang 46 - 54)