Sử dụng hàm DSUM

Một phần của tài liệu Giáo trình bảng tính excel (nghề công nghệ thông tin) (Trang 115 - 122)

 Cú pháp: =DSUM(Bảng CS dữ liệu, cột tham chiếu, vùng điều kiện).

 Cơng dụng: Hàm DSUM tính tổng các số trên cột tham chiếu của Bảng CS dữ

liệuthoả điều kiện trong vùng điều kiện.

Ví dụ: Cho bảng doanh số từng mặt hàngđã bán trong quý 1.

Bảng 8- 1. Ví dụ hàm dsum

Yêu cầu: Cho biết doanh số bán đƣợc trong tháng 2 của mặt hàng máy lạnh và máy giặt của hãng LG.

Thực hiện:

116

 Lập cơng thức: =DSUM(A3:F18, E3, A20:A22) à kết quả là 395.000,000.

2. SỬ DỤNG HÀM DAVERAGE

 Cú pháp: = DAVERAGE(Bảng CS dữ liệu, cột tham chiếu, vùng điều kiện)  Cơng dụng: Hàm DAVERAGE Trả về giá trị trung bình cộng trên cột tham chiếu của Bảng CS dữliệuthoả điều kiện trong vùng điều kiện.

Ví dụ: Tínhtrung bình cộng của các sinh viên cĩ kết quả >=5. Lập vùng tiêu chuẩn:

Lập cơng thức: = DAVERAGE(A1:H17, H1, A19:A20) kết quả là 7.3.

3. SỬ DỤNG HÀM DMAX

 Cú pháp: =DMAX(Bảng CS dữ liệu, cột tham chiếu, vùng điều kiện)

 Cơng dụng: Hàm DMAX Trả về giá trị lớn nhất trên cột tham chiếu của Bảng

CS dữliệuthoả điều kiện trong vùng điều kiện.

Ví dụ: Cho biết điểm kết quả cao nhất của sinh viên ―Nam‖ học ngành ―Truyền thơng và mạng máy tính‖.

Lập vùng tiêu chuẩn:

Lập cơng thức: =DMAX(A1:H17,H1, A33:B34) -> kết quả là 7.9.

4. SỬ DỤNG HÀM DMIN

 Cú pháp: =DMIN(Bảng CS dữ liệu, cột tham chiếu, vùng điều kiện)

 Cơng dụng: Hàm DMIN Trả về giá trị nhỏ nhất trên cột tham chiếu của Bảng

CS dữliệuthoả điều kiện trong vùng điều kiện

Ví dụ: Cho biết điểm kết quả thấp nhất của sinh viên nữ học ngành Kế tốn – Kiểm tốn

Lập vùng tiêu chuẩn:

Lập cơng thức: =DMIN(A1:H17, H1, A37:B38) kết quả là 3.8.

5. SỬ DỤNG HÀM DCOUNT

117

 Cơng dụng: Hàm DCOUNT đếm tổng các số trên cột tham chiếu của Bảng CS dữ liệu thoảđiều kiện trong vùng điều kiện.

Ví dụ: Cho biết số sinh viên nữ cĩ kết quả đạt (>=5). Lập vùng tiêu chuẩn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lập cơng thức: =DCOUNT(A1:H17, H1, A23:B24) -> kết quả là 3.

6. SỬ DỤNG HÀM DCOUNTA

 Cú pháp: =DCOUNTĂBảng CS dữ liệu, cột tham chiếu, vùng điều kiện).

 Cơng dụng: Hàm DCOUNTA đếm tổng các ơ khơng rỗng trên cột tham chiếu của Bảng CS dữ liệuthoả điều

Bài tập thực hành của học viên: Kiến thức:

Câu 1: Trình bày ý nghĩa, cú pháp một số hàm cơ sở dữ liệụ

Câu 2: Trình bày các sai sĩt, nguyên nhân và cách khắc phục khi sử dụng một số hàm cơ sở dữ liệụ

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 Sở Thuỷ Sản TP

BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH

NgayCT MaHang TenHang Loai NhapKho XuatKho TonKho

10/12/2003 T-1 Tơm 1 871 261 610 7/4/2003 C-2 Cá 2 851 24 827 2/1/2003 M-1 Mực 1 263 202 61 5/31/2003 M-3 Mực 3 681 111 570 10/3/2003 B-2 Bào Ngƣ 2 405 281 124 10/5/2003 N-1 Nghêu 1 401 203 198 7/14/2003 T-3 Tơm 3 639 141 498 11/5/2003 B-3 Bào Ngƣ 3 896 102 794 5/20/2003 N-2 Nghêu 2 507 153 354 10/8/2003 C-1 Cá 1 381 16 365

118

Yêu Cầu: Hồn thành Bảng thống kê sau (Thay các dấu ? bằng các cơng thức)

BẢNG THỐNG KÊ

Câu 1 Cĩ bao nhiêu mặt hàng cĩ MaHang bắt đầu bằng chữ T? Câu 2 Đếm xem cĩ bao nhiêu mặt hàng Loai 2?

Câu 3 Tổng NhapKho của các mặt hàng Loai 3 là bao nhiêủ Câu 4 Tổng XuatKho của các mặt hàng Tơm là bao nhiêủ

Câu 5 Giá trị nhỏ nhất TonKho của các mặt hàng Loai 2 là bao nhiêủ Câu 6 Giá trị lớn nhất XuatKho của mặt hàng Mực là bao nhiêủ Câu 7 Tổng TonKho của các mặt hàng Loai 1 và Loai 2 là bao nhiêủ Câu 8 Tổng NhapKho và XuatKho của các mặt hàng Loai 3 là bao nhiêủ Câu 9 Tổng TonKho của mặt hàng Bào Ngƣ và Nghêu là bao nhiêủ

Câu 10 Tỷ lệ phần trăm giữa XuatKho và NhapKho của mặt hàng Cá là bao nhiêủ

Câu 11 Tổng XuatKho của mặt hàng Tơm Loai 1 và Mực Loai 3 là bao nhiêủ Câu 12 Tổng NhapKho của Nghêu và Bào Ngƣ loại 2 là bao nhiêủ

Câu 13 Tỷ lệ phần trăm TonKho giữa mặt hàng Mực và Cá là bao nhiêủ Câu 14 Giá trị NhapKho nhỏ nhất của các mặt hàng cĩ TonKho >=500 là bao

nhiêủ

Câu 15 Tổng TonKho của các mặt hàng cĩ NhapKho <500 hoặc XuatKho >=200 là bao nhiêủ

Câu 16 Giá trị NhapKho nhỏ nhất trong tháng 7 là bao nhiêủ

Câu 17 Tổng XuatKho của các mặt hàng Loai 1 trong tháng 10 là bao nhiêủ Câu 18 Giá trị TonKho lớn nhất từ ngày 1 đến ngày 15 là bao nhiêủ

Câu 19 Tổng NhapKho của Quý 4 là bao nhiêủ (Quý 4 gồm các tháng 10,11 và 12)

Câu 20 Tổng NhapKho và XuatKho của các mặt hàng trong ngày Thứ Bảy và Chủ Nhật là bao nhiêủ

119

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

Bảng 1: Tổng Cơng Ty Xăng Dầu

BẢNG KÊ TÌNH HÌNH MUA BÁN NGUYÊN LIỆU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đại Lý Hàng Mã Hàng Tên Nghiệp Vụ ThứcHình LƣợngSố Thành Tiền

Ánh Sáng N Mua L 245 Hồng Hơn X Mua S 321 Bình Minh D Bán S 157 Sức Sống X Mua L 134 Vƣơn Lên N Bán S 423 Tổng Cộng BẢNG TRA GIÁ HÀNG HỐ Mã Hàng Tên Hàng Mua Bán S L S L X Xăng 1,200 1,500 1,800 2,000 D Dầu 1,700 2,000 2,000 2,400 N Nhớt 2,000 2,500 2,300 2,600 Yêu Cầu:

Câu 1: Hãy điền số liệu cho cột Tên Hàng dựa vào Mã Hàng ở Bảng 1và tra ở Bảng 2 Câu 2: Tính Thành Tiền = Số Lƣợng * Đơn Giá, trong đĩ Đơn Giá đƣợc tra ở Bảng 2 dựa vào Mã Hàng, Nghiệp Vụ (Mua hoặc Bán) và Hình Thức (Sĩ hoặc Lẽ) ở Bảng 1 Câu 3: Hãy hồn thành Bảng Thống Kê sau:

BẢNG THỐNG KÊ Tên Hàng Tổng Số Lƣợng Tổng Số Tiền Xăng Dầu Nhớt Tổng Cộng:

120

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3

Bảng 1: BẢNG THEO DÕI NGÀY TRỰC

Ngày Trực Nhân Viên Trực

An Long Hà Thảo Việt

1/1/2006 X X 3/2/2006 X 3/20/2006 X 4/5/2006 X 4/30/2006 X X 5/3/2006 X 7/7/2006 X 8/20/2006 X 9/2/2006 X X 10/10/2006 X 12/25/2006 X Số Ngày Trực 3 3 3 2 3 Bảng 2

BẢNG THEO DÕI NGÀY TRỰC LỄ

Nhân Viên Trực

Ngày Lễ Long Thảo An Việt Hà

1/1/2006 4/30/2006

5/1/2006 9/2/2006

Bảng 3 BẢNG TỔNG HỢP TIỀN TRỰC

Tên NV Tiền Trực Lễ Tiền Trực Ngày Tổng Cộng

An Hà Long Thảo Việt Yêu Cầu

Câu 1: Tính Số Ngày Trực của mỗi nhân viên biết rằng nhân viên nào trực thì cĩ dấu X

Câu 2: Dựa vào số liệu ở Bảng 1, hãy điền giá trị cho Bảng 2 với yêu cầu: - Nhân viên nào trực ngày lễ thì đánh dấu T

121

Câu 3: Hồn thành Bảng Tổng Hợp Tiền Trực cho mỗi nhân viên biết rằng: - Trực ngày lễ thì đƣợc 100000 đ

- Trực ngày thường thì đƣợc 50000 đ

Chú ý: Chỉ sử dụng một cơng thức cho cộtTiền Trực Lễ

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

- Sử dụng hàm cơ sở dữ liệu đúng cơng thức, đúng quy trình.

- Vận dụng đƣợc hàm cơ sở dữ liệu để tính tốn đƣợc yêu cầu cho bảng tính phù hợp.

- Cĩ tính sáng tạo, tỷ mỉ, cẩn thận trong cơng việc.

Ghi nhớ:

122 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI 9: TẠO BIỂU ĐỒ TRONG EXCEL MÃ BÀI: MĐ 08_09

Giới thiệu:

Đồ thị trong Excel là một trong những cách trình các số liệu khơ khan thành các hình ảnh trực quan, dễ hiểụ Đồ thị đƣợc liên kết với dữ liệu của nĩ trong bảng tính Excel, do đĩ khi thay đổi dữ liệu của nĩ trong bảng tính thì lập tức đồ thị sẽ thay đổi tƣơng ứng theọ Từ phiên bản Excel 2007 trở đi việc vẽ đồ thị chƣa bao giờ dễ dàng và đẹp nhƣ thế. Microsoft Excel cĩ rất nhiều kiểu đồ thị khác nhau phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau của rất nhiều loại đối tƣợng sử dụng bảng tính, bài viết này sẽ trình bày đầy đủ chi tiết cách vẽ đồ thị trong Excel

Excel hỗ trợ nhiều loại biểu đồ để giúp hiển thị dữ liệu theo cách thức cĩ ý nghĩa đối với ngƣời xem của. Khi tạo một biểu đồ hoặc thay đổi biểu đồ hiện cĩ, cĩ thể chọn từ nhiều loại biểu đồ khác nhau (chẳng hạn nhƣ biểu đồ cột hoặc biểu đồ hình trịn) và các loại con của chúng (chẳng hạn nhƣ biểu đồ cột xếp chồng hoặc biểu đồ hình trịn 3-D). cũng cĩ thể tạo biểu đồ kết hợp bằng cách sử dụng nhiều loại biểu đồ trong biểu đồ của mình.

Mục tiêu:

- Trình bày đƣợc ứng dụng biểu đồ trong exel. - Tạo đƣợc biểu đồ để giải bài tốn.

- Hiệu chỉnh, định dạng đƣợc biểu đồ phù hợp với yêu cầu bài tốn, yêu cầu kĩ thuật.

- Chấp hành tốt nội quy xƣởng thực hành, đảm bảo an tồn lao động và tác phong cơng nghiệp.

- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, chính xác.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảng tính excel (nghề công nghệ thông tin) (Trang 115 - 122)