Cú pháp: AND(Logical1,Logical2…).
Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện.
Chức năng: Hàm trả về giá trị TRUE(1) nếu tất cả các đối số của nĩ là đúng, trả về giá trị FALSE(0) nếu một hay nhiều đối số của nĩ là saị
Lưu ý:
+ Các đối số phải là giá trị logic hoặc mảng hay tham chiếu cĩ chứa giá trị logic. + Nếu đối số tham chiếu là giá trị text hoặc Null (rỗng) thì những giá trị đĩ bị bỏ
quạ
+ Nếu vùngtham chiếu khơng chứa giá trị logic thì hàm trả về lỗi #VALUE! + Hàm AND cĩ tối đa 256 đối số phải là các giá trị logic hay các mảng hoặc tham chiếu chứa các giá trị logic. Tất cả các giá trị sẽ bị bỏ qua nếu một đối số mảng hoặc tham chiếu cĩ chứa văn bản hoặc ơ rỗng.
Ví dụ: =AND(C7="Nữ",D7=7) vì cả 2 biểu thức đều đúng lên giá trị trả về là
TRUẸ
70
2. SỬ DỤNG HÀM OR
Cú pháp: OR(Logical1,Logical2…).
Các đối số: Logical1, Logical2… là các biểu thức điều kiện.
Chức năng: Trả về giá trị True nếu trong các điều kiện cĩ chứa ít nhất một biểu thức đúng và trả về giá trị FALSE nếu tất cả các biểu thức điều kiện đều saị
Ví dụ: =OR(A1<10,A3>100)
+ Nếu A1 nhỏ hơn 10 hoặc A3 nhỏ hơn 10 thì hàm trả về giá trị TRUẸ + Nếu A1 lớn hơn 10 và A3 nhỏ hơn 100 thì hàm trả về giá trị FALSẸ
3. SỬ DỤNG HÀM NOT. Cú pháp: NOT(Logical).
Đối số: Logical là một giá trị hay một biểu thức logic.
Chức năng:Dùng để đảo ngƣợc giá trị của đối số nhập vàọ Nếu đối số cho giá trị TRUE nĩ sẽ trả về FALSE, ngƣợc lại đối số cho giá trị FALSE, nĩ sẽ trả về TRUẸ
Ví dụ: Đảo ngƣợc của TRUE sẽ là FALSE và ngƣợc lại
4. SỬ DỤNG HÀM IF.
Cú pháp: =IF(Logical_test, Value_if_true, Value_if_false) Đối số:
- Logical_test: Là điều kiện cho trƣớc bất kỳ, điều kiện này phải trả về TRUE hay =1 hoặc FALSE hay =0.
- Value_if_true: Đối số này là bất kỳ, nĩ đƣợc thể hiện nếu kiểm tra điều kiện ở đối Logical_test là đúng (TRUE hay =1).
- Value_if_false: Đối số này là bất kỳ, nĩ đƣợc thể hiện nếu kiểm tra điều kiện ở đối Logical_test là sai (FALSE hay =0).
Chức năng:Hàm này dùng để lựa chọn một trong hai, kiểm tra điều kiện ở đối Logical_test nếu đúng thì trả về đối Value_if_true, ngƣợc lại sai trả về đối
Value_if_falsẹ
Lƣu ý:
- Nếu bất kỳ tham số nào trong IF đƣợc cho dƣới dạng các mảng, hàm IF sẽ đánh giá mọi phần của mảng.
- Cĩ thể lồng ghép nhiều hàm IF vào với nhau, con số tối đa các hàm IF cĩ thể lồng vào nhau là 64.
Ví dụ: Cho bảng điểm của học sinh, xét kết quả để biết học sinh đĩ đỗ hay phải thi lại
Với bảng dữ liệu sau: Điểm Trung bình >=5: Đỗ Điểm Trung bình <5: thi="">
71
Bảng 5- 2. Ví dụ hàm if
Ta sử dụng cơng thức cho ơ D6 là: =IF(C6>=5,"Đỗ","Thi lại")
Cho kết quả của các học sinh nhƣ sau:
Bảng 5- 3. Ví dụ hàm if
5. SỬ DỤNG HÀM COUNTIF
Chức năng: Hàm đếm các ơ chứa giá trị theo điều kiện cho trƣớc.
Cú pháp: COUNTIF(Range, Criteria). Các tham số:
- range: Vùng điều kiện muốn đếm. Vùng chọn cĩ thể chứa số, mảng, phạm vi
cĩ tên hoặc tham chiếu cĩ chứa số. Các giá trị trống và giá trị văn bản đƣợc bỏ quạ Đây là giá trị bắt buộc.
- criteria: Là điều kiện dùng để đếm. Điều kiện cĩ thể là số, biểu thức, tham chiếu ơ hoặc chuỗi văn bản xác định ơ nào sẽ đƣợc đếm. Nếu criteria là chuỗi văn bản phải đặt trong dấu nháy kép nhƣ sau―văn bản‖ Đây là giá trị bắt buộc.
Lƣu ý:
- Hàm COUNTIF sẽ trả về kết quả sai nếu bạn dùng nĩ để khớp các chuỗi dài hơn 255 ký tự.Để khớp các chuỗi dài hơn 255 ký tự, hãy dùng hàm CONCATENATE hoặc sử dụng tốn tử ghép nối ―&―.
72
- Nếu hàm COUNTIFkhơng trả về kết quả kiểm tra lại và đảm bảo rằng đối số criteria đƣợcghi trong dấu ngoặc.
- Cơng thức hàm COUNTIF tham chiếu đến 1 ơ hoặc vùngchọn trong 1 bảng tính đĩng sẽ trả về giá trị #VALUE!. Để khắc phục lỗi này phải mở bảng tính tham chiếu lên.
- Giá trị criteria trong hàm COUNTIF khơng phân biệt chữ hoa, chữ thƣờng trong chuỗi văn bản.
- Cĩ thể sử dụng các ký tự đại diện trong giá trị criteria nhƣ sau: Dấu hỏi (?) tƣơng ứng với 1 ký tự đơn lẻ bất kỳ, dấu sao (*) tƣơng ứng với 1 chuỗi ký tự bất kỳ, dùng dấu (~) nếu muốn tìmdấu hỏi (?) hay dấu sao (*) trong giá trị criteriạ VD: =COUNTIF(A1:A5,‖?ao‖) nĩ sẽ tìm các trƣờng hợp cĩ 1 chữ cái bất kỳ đứng trƣớcchữ ―ao‖. Xem thêm ví dụ ở dƣới sẽ hiểu rõ hơn nhé.
- Hàm COUNTIF cĩ thể sẽ trả về giá trị khơng đúng nếu các giá trị văn bản cĩ chứa khoảng trắng ở đầu, ở cuối và các dấu trích dẫn khơng thống nhất.
Ví dụ: =COUNTIF(A1:A8,"<50") đếm tất cả các ơ từ A1 đến A8 cĩ chứa số nhỏ hơn 50.
6. SỬ DỤNG HÀM SUMIF
Cú pháp: SUMIF(Range, Criteria, Sum_range) Các tham số:
+ Range:là dãy số mà cácmuốn xác định.
+ Criteria: điều kiện, tiêu chuẩn các muốn tính tổng (cĩ thể là số, biểu thức
hoặc chuỗi).
+ Sum_range: là các ơ thực sự cần tính tổng.
Chức năng: Tính tổng các ơ đƣợc chỉ định bởi những tiêu chuẩn đƣa vàọ
Ví dụ: =SUMIF(A1:A5,"Nam",B1:B5) tính tổng các ơ từ B1 đến B5 với điều kiện giá trị trong cột từ A1 đến A5 là Nam.
Bài tập thực hành của học viên: Kiến thức:
Câu 1: Trình bày ý nghĩa, cú pháp các hàm logic.
Câu 2: Trình bày ý nghĩa, cú pháp các hàm thống kê cĩ điều kiện.
Câu 3: Trình bày các sai sĩt, nguyên nhân và cách khắc phục khi sử dụng các hàm về logic và thống kê cĩ điều kiện.
73
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
Cho bảng dữ liệu sau
14 28 36 d 2 b 43 57 85 19 35 study compare 13 23 56 14 10 computer some 49 28 53 65 8 command 52 24 66 51 38 Learn Yêu cầu: - Nhập và định dạng dữ liệu bảng tính trên
- Dựa vào bảng dữ liệu, sử dụng hàm phù hợp hồn thiện cơt thứ 2 trong bảng thống kế sau: Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Tổng các giá trị Số ô chứa giá trị Số ô chứa giá trị chuỗi Số ô chứa giá trị >50 Số ô bắt đầu bằng chữ "com"
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 Bảng 1:
Cơng ty Phƣơng Nam
BẢNG THEO DÕI TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Mã
Hàng Tên Hàng Tổ Sản
Xuất Ngày Xuất LƣợngSố HỏngHƣ ThƣởngTiền
GV Giày Vải 1 5/15/2003 500 GT Giày Thể Thao 2 5/20/2003 700 GB Giày Bata 3 5/27/2003 400 GV Giày Vải 3 6/1/2003 200 GB Giày Bata 2 6/7/2003 200 Tổng Cộng 2000 Bảng 2
74 BẢNG TRA HÀNG HỐ Mã Hàng Tên Hàng % Hƣ Hỏng GB Giày Bata 1% GV Giày Vải 2% GT Giày Thể Thao 3% Yêu Cầu:
Câu 1: Dựa vào giá trị cột Mã Hàng và tra ở Bảng 2, hãy điền giá trị cho cột Tên Hàng
Câu 2: Hãy điền số liệu cho cột Hƣ Hỏng, biết rằng số lƣợng giày bị Hƣ Hỏng đƣợc tính bởi cơng thức: Số Lƣợng * %Hƣ Hỏng, trong đĩ %Hƣ Hỏng của mỗi loại giày đƣợc quy định dựa vào Mã Hàng và tra ở Bảng 2
Câu 3: Tính Tiền Thƣởngcho mỗi tổ sản xuất biết rằng:
- Nếu Ngày Xuất là Chủ Nhật và Số Lƣợng Giày Hƣ Hỏng <= 5 thì đƣợc thƣởng
500000
- Nếu Số Lƣợng >=500 và Số Lƣợng Guày Hƣ Hỏng <=10 thì thƣởng 300000 - Các trƣờng hợp cịn lại thì khơng thƣởng
Câu 4: Hãy hồn thành Bảng Thống Kê sau:
BẢNG THỐNG KÊ Tên Sản Xuất Số LƣợngTổng Hƣ HỏngTổng 1 2 3 Tổng Cộng BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 A B C D E F 1 TIỀN THƢỞNG THÁNG 06 NĂM 2017
2 Stt Họ và tên LCB Ngày cơng Thƣởng Tổng lĩnh
3 4 5 21 22 Yêu cầu: 1. Nhập dữ liệu cho các cột A, B, C, D.
75
- Nếu ngày cơng >=25 thì thƣởng 10% LCB.
- Nếu ngày cơng từ 18 đến 25 thì thƣởng 8% LCB. - Nếu ngày cơng dƣới 18 thì thƣởng 5% LCB. 3. Tính Tổng lĩnh = LCB + Thƣởng.
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
CƠNG TY PHƢƠNG NAM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
A B C D E F G H
1 BẢNG THANH TỐN LƢƠNG
2 Stt Mã NV Họ và tên P.Ban C.Vụ PCCV Lƣơn
g Thực lĩnh
3 1 A01 Lê Văn Năm G.Đ
4 2 A02 Lê Văn Nhân P.GĐ 5 3 B01 Lê Trọng Nhất TP 6 4 C01 Lê Xuân Quang NV
7 5 C02 Lê Văn Quý PP
8 6 B03 Hà Anh TP
9 7 A04 Nguyễn Cơng NV
10 8 B04 Trần Văn Sơn NV 11 9 C03 Nguyễn Đắc
Tƣ NV
12 10 A06 Tơ Văn Tâm NV
Tên phịng ban
Mã A B C
Tên phịng ban Kê hoạch Tài chính Kế tốn
Phụ cấp chứcvụ C.Vụ PCCV Lƣơng G.Đ 50000 2000000 P.GĐ 40000 1700000 TP 30000 1200000 PP 20000 1000000 NV 0 800000 Yêu cầu:
1. Căn cứ vào ký tự đầu tiên của Mã NV và bảng Tên phịng ban hãy điền tên phịng ban cho các nhân viên ở cột phịng ban.
2. Căn cứ vào C.Vụ và PCCV của bảng phụ cấp chức vụ hãy nhập tiền phụ cấp chức vụ ở cột PCCV.
76
3. Căn cứ vào C.Vụ và Lƣơng của bảng phụ cấp chức vụ hãy nhập tiền lƣơng ở cột Lƣơng. BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 A B C D E F G H I J K L M N 1 Trƣờng CĐN CN Thanh Hĩa Khoa KHCB
Kết quả thi tốt nghiệp Lớp 12
2
3 Điểm thi
4 TT Họ và tên Ngày sinh Lớp
XL H T T ố n V ăn Lý Sinh N go ại n gữ Đ iểm Ƣ T Đ iểm TB V ị t hứ Kết quả 5 1 Lê Thị Hoa 2/03/78 A1 A 9 8 7 8 9 6 2 ... ... TP Giáo vụ (Ký tên, đĩng dấu) 15 16 Điểm ƢT 17 A 1 18 B 0.5 19 C 0 Yêu cầu:
1- Nhập dữ liệu đầy đủ cho 10 học sinh.
2- Xác định điểm ƣu tiên cho mỗi học sinh dựa vào cột Điểm ƢT theo bảng tham chiếụ
3- Tính Điểm TB cho từng học sinh với điểm Tốn, Văn hệ số 2, các điểm
khác hệ số 1.
4- Xếp thứ hạngcho học sinh theo thứ tự tăng dần.
5- Điền kết quả cho mỗi học sinh biết rằng: + Nếu ĐTB >= 8.0 xếp loại giỏi.
+ Nếu ĐTB < 8.0 và ĐTB>=7.0 xếp loại Khá.
+ Nếu ĐTB >= 5.0 và ĐTB < 7.0 xếp loại trung bình.
+ Cịn lại xếp loại yếụ
6- Chèn thêm một cột Học bổng vào sau cột Kết quảvà tính học bổng chomỗi học sinh biết rằng:
+ Nếu xếp loại giỏi thì học bổng là 180.000 + Nếu xếp loại khá thì học bổng là 120.000 + Cịn lại khơng cĩ học bổng.
77
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
A B C D E F G H I
1 DANH SÁCH SV ĐƢỢC CẤP HỌC BỔNG NĂM HỌC 2007 –2008
2 Stt Họ và tên Ngày sinh MãUT Mơn 1 Mơn 2 Điểm
TB Tiền HB Ghi chú 3 1 Nguyễn Lâm 12/10/97 A1 8 9 4 2 Lê Tú Nam 10/10/98 A2 7 9 5 3 Đồn Thuỷ 20/12/96 B2 8 7 6 4 Lâm Tú Trinh 20/10/97 B1 7 9 7 5 Phạm Thị Hoa 05/06/98 C2 9 8 8 6 Lã Bích Ngọc 09/08/97 C1 8 8 9 7 Hồng Tiến 12/03/97 A2 9 7 10 8 Lê Thị Lan 23/08/96 B1 6 5 Yêu cầu
1. Nhập dữ liệu theo bảng trên (tự cho ngày tháng năm sinh cho phù hợp độ tuổi hiện nay đang học Đại học)
2. Tính điểm TB nhƣ sau: Điểm TB= (Mơn 1 + Mơn 2)+Điểm UT ở đĩ
Điểm UT cho mỗi ngƣời đƣợc tính nhƣ sau:
Nếu Mã UT=‖A‖ thì Điểm UT là 1. Mã UT = ―B‖ thì Điểm UT=0.5.
Mã UT=‖C‖ thì Điểm UT=0.
3. Tiền HB (tiền học bổng) tính nhƣ sau:
Nếu Điểm TB >=9 và tuổi <=20 thì học bổng là 500000
Nếu 9>Điểm TB>=8 và 22>=tuổi >20 thì học bổng là 300000 Cịn lại khơng cấp học bổng.
Lưu ý:Tuổi = Năm hiện tại –Năm sinh
4. Tính tổng học bổng của các học sinh cĩ Mã UT với các chữ cái đầu là ‖A‖.
‖B‖.‖C‖
BÀI THỰC HÀNH SỐ 7
BẢNG TÍNH TIỀN THUÊ XE Đơn G
iá T hu ê Tuần 650000 Ngày 100000 Quy Đổi Tên Khách Ngày
Thuê Ngày Trả Số Ngày Thuê Số
Tuần Số Ngày Lẽ Phải Trả
Nguyễn 20/01/2004 30/01/2004
78
Giao 20/03/2004 28/04/2004
Vy 05/10/2004 26/10/2004
Tổng Cộng
Yêu cầu:
1. Tính số ngày thuê xe =Ngày trả - Ngày thuê
2. Hãy quy đổi số ngày thuê xe thành số Tuần và số ngày lẻ 3. Tính giá trị cho cột phải trả biết rằng:
Phải trả = Số tuần x Đơn giá tuần + số ngày x Đơn giá ngày và mỗi khách hành đƣợc giảm5% số tiền phải trả.
4. Tính Tổng cộng cho cỏc cột Số ngày thuờ, số tuần, số ngày lẻ và phải trả 5. Định dạng và kẻ khung cho bảng tính
BÀI THỰC HÀNH SỐ 8 BẢNG TÍNH TIỀN THUÊ PHÕNG
STT khách Tên Mã phịng Ngày đến Ngày đi tuần Số ở Đơn giá tuần Đơn giá ngày Số ngày ở Tiền phải trả 1 Long C1 07/12/1998 17/12/1998 2 Chi B3 01/12/1998 29/12/1998 3 Tuấn A2 20/11/1998 25/11/1998 4 Hà B1 30/07/1998 30/08/1998 5 Minh A1 30/07/1998 30/08/1998 6 Bích B2 30/07/1998 30/08/1998 BẢNG ĐƠN GIÁ PHÕNG
Phịng Đơn giá tuần Đơn giá ngày
Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3 Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3
A 100 90 80 20 16 14
B 75 70 65 15 12 10
C 50 45 40 10 8 6
Yêu cầu:
1. Tính số tuần và số ngày ở của mỗi khách
2. Điền đơn giá tuần và ngày cho mỗi khách biết rằng trong Mã phịng và đợc tra ở Bảng đơn giá phịng. (Chữ cái chỉ Loại phịng, con số chỉ Tầng).
79 BÀI THỰC HÀNH SỐ 9 BẢNG TÍNH TIỀN ĐIỆN Khách Hàng Khu
Vực Số Cũ MớiSố Định Mức Tiêu Thụ Tiền Điện Thuê Bảo Phải Trả
Anh 1 468 500 Vũ 2 160 230 Trang 3 410 509 Lan 3 436 630 Loan 2 307 450 Thanh 1 171 205 Tổng Cộng Yêu cầu:
1. Xác định gía trị cho cột Định Mức, biết rằng: Định Mức cho khu vực 1 là 50, khu
vực 2 là 100 và khu vực 3 là 150
2. Tính lƣợng điện tiêu thụ của mỗi hộ biết rằng Tiêu Thụ = Số Mới - Số Cũ
3. Tính Tiền Điệnbiết rằng: Tiêu Điện = Tiêu Thụ * Đơn Giá, trong đĩ:
- Nếu số KW Tiêu Thụ <= Số KW Định Mức của khu vực mình thi tính gía 450
đ/KW
- Ngƣợc lại: cứ mỗi KW vƣợt định mức tính giá 800 đ/KW (Số KW trong định mức vẫn tính giá 450 đ/KW)
4.Tính Thuê Bao = 5% * Tiền Điện
5. Tính Phải Trả= Tiền Điện + Thuê Bao
6. Tính Tổng Cộngcho các cột Tiêu Thụ, Tiền Điện, Thuê Bao và Phải Trả
80
BÀI THỰC HÀNH SỐ 10
Chủ Hộ Số Cũ Số Mới Tiêu Thụ Tiền Nƣớc Phụ Phí Phải Trả
Lê 468 500 Hoa 160 230 Việt 410 509 Hồ 210 630 Trâm 307 410 Thảo 171 210 Tổng Cộng Yêu cầu:
1. Tính lƣợng nƣớc tiêu thụ của mỗi hộ biết rằng Tiêu Thụ = Số Mới –Số Cũ
2. Tính Tiền Nƣớc biết rằng: Tiền Nƣớc = Tiêu Thụ * Đơn Giá, trong đĩ Đơn Giá đƣợc tính theo phƣơng pháp lũy tiến nhƣ sau
Số M3Tiêu Thụ Đơn Giá
Từ 0 - 50 1000
Từ 51-100 1500
Trên 100 2000
Ví dụ:
- Nếu mức tiêu thụ là 30 m3 thì chỉ tính 1 giá là 1000 đ/1m3
- Nếu mức tiêu thụ là 70 m3 thì cĩ 2 giá: 50 m3 tính 1000 đ/1m3
- Nếu mức tiêu thụ là 120 m3 thì cĩ 3 giá: 50 m3 tính 1000 đ/1m3, 50 m3 tính 1500