Cách mạng Tân Hợi (1911)

Một phần của tài liệu LSỬ 8 CẢ NĂM (Trang 50 - 52)

- Tôn Trung Sơn (1866 - 1925) ông thành lập Trung Quốc Đồng Minh Hội với chủ nghĩa Tâm Dân -> Đây là chính đảng đại diện cho giai cấp t sản Trung Quốc.

* Diến biến:

- 10.10.1911 khởi nghĩa Vũ Xơng thắng lợi và lan rộng.

- 29.12.1911 Trung Quốc độc lập Tôn Trung Sơn làm tổng thống -> 2.1912 CM kết thúc

GV: Nêu tính chất, ý nghĩa cách mạng? HS:Trả lời

GV:KL

GV: Nhận xét về tính chất, qui mô của các PTĐT của NDTQ?

HS:Trả lời GV:Bổ sung

+ Tính chất: Chống ĐQ, PK nh Nghĩa Hòa Đoàn, cuôc vận động Duy Tân, CM Tân Hợi.

+ Quy mô: Rộng khắp, liên tục từ cuối thể kỷ XIX đầu XX.

+ Giai cấp t sản sợ PTĐT của quần chúng đã thơng lợng với triều đình Mãn Thanh.

+ Thỏa hiệp với các nớc đế quốc * Tính chất,ý nghĩa

- Là cuộc CMTS không triệt để.

-Tạo điều kiện cho CNTB phát triển ở Trung Quốc,ảnh hởng tới phong trào đấu tranh ở Châu á

Ngày dạy:8A: 8B:

Tiết 17

Bài 11:Các nớc đông nam á cuối thể kỷ xix

đầu thể kỷ xx

I

. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- PT ĐT GPDT ngày càng phát triển ở Đông Nam á là kết quả tốt yếu của sự trừng trị bóc lột của CNT dản ĐV ND Đông Nam á. - Giai cấp công nhân ngày 1 trởng thành từng bớc vơn lên vũ đài ĐT GPDT.

- Các PT diễn ra rộng khắp ở các nớc Đông Nam á từ cuối thể kỷ XIX đầu thể kỷ XX. Tiêu biểu là Inđônêxia, Phi líp pin, CDC, L - Việt Nam.

2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng biểu đồ.

- Phân biệt những nét chung, riêng của các nớc Đông Nam á.

3. Thái độ:

- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của PTGCDT chống CNĐQ. - Có tinh thần liên kết hữu nghị củng hộ CĐT GPDT.

II.Chuẩn bị:

1.GV:LĐ ĐND,thế giới 2.HS:Trả lời câu hỏi sgk

III.Tiến trình tổ chức dạy-học 1.ổn định tổ chức(1 )

Lớp 8A: 8B: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Kiểm tra bài cũ(5 )

*Câu hỏi:Trình bày phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuố thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?

*Đáp án:Phần II,tiết 16

3.Bài mới:

Bớc sang TK XVIII, trớc sự mở rộng XL thuộc địa của CNTB Phơng Tây. Đông Nam á cũng trở thành đối tợng nhằm ngó thực dân Phơng Tây. Vậy quá trình xâm lợc này của CN thực dân diễn ra nh thế nào? Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam á chống XL ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:(13 ) Quá trình xâm lợc

của chủ nghĩa thực dân ở các nớc ĐNA .

GV:Treo LĐTG giới thiệu vị trí, địa lý , tài nguyên thiên nhân, LS nền văn minh lâu đời ĐNA.

-Gv;cho HS TLN(4’)

+Câu hỏi:Em có nhận xét gì về địa lý của các quốc gia Đông Nam á ?Tại sao ĐNA trở thành đối tợng giòm gió của TBPT?

+HS:Thảo luận,đại diện nhóm trả lời. +các nhóm khác nhận xét ,bổ sung Gv:nhận xét,kết luận

Hs: Lên bảng chỉ lợc đồ các nớc Đông Nam á bị TB Phơng Tâm sâm chiếm? Gv: Tại sao các nớc Đông Nam á , chỉ có Xiêm - (Thái Lan) là giữ đợc phần chủ quyền mình?

Hs:trả lời Gv;bổ sung

(G/c thông trị Xiêm có CS ngoại giao khôn khác, biết lợi dụng Pháp Anh. thực chất Xiêm phụ thuộc chặt chẽ vào Anh, Pháp.).

HĐ 2:(20 ) Phong trào đấu tranh giải

phóng dân tộc

Gv:đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa của thực dân PT ở ĐNA

I. Quá trình xâm l ợc của chủ nghĩa thực dân ở các n ớc ông đ n am á.

Một phần của tài liệu LSỬ 8 CẢ NĂM (Trang 50 - 52)