Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 101 - 120)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

ảng 3 1 Kết quả thăm dò tính cần thiết củ các biện pháp

TT Các biện pháp

Mức độ cần thiết

ĐT Thứ

bậc

Cần thiết t cần thiết Không cần

thiết

SL % SL % SL %

1

Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình

GDPT 2018

86 60.1% 46 32.2% 11 7.7% 2.52 2

2

Tổ chức nâng cao chất lượng giờ dạy môn Tiếng Việt trên lớp đáp

ứng yêu cầu của chương trình GDPT

2018

88 61.5% 44 30.8% 11 7.7% 2.54 1

3

Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt

động dạy học môn tiếng Việt theo chương

trình GDPT 2018

86 60.1% 42 29.4% 15 10.5% 2.50 4

4

Tăng cường đầu tư và chỉ đạo sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất,

thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt ở các

nhà trường

81 56.6% 42 29.4% 20 14.0% 2.43 5

5

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt

84 58.7% 46 32.2% 13 9.1% 2.51 3

Số liệu thống kê cho thấy, các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt là rất cần thiết.

Như vậy, để quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt đạt hiệu quả cao cần phải phối hợp cả 5 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những tác động

92

và nội dung thực hiện khác nhau song các biện pháp đều bổ trợ cho nhau. Trong đó, biện pháp Tổ chức nâng cao chất lượng giờ dạy môn Tiếng Việt trên lớp đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018 C Q , GV cho rằng cần thiết nhất (2.54 điểm) cho thấy chất lượng giờ dạy môn tiếng Việt giúp hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá được trình độ năng lực kết quả giảng dạy của giáo viên và chất lượng đội ngũ. Từ đó kịp thời điều chỉnh khắc phục những hạn chế khiếm khuyết trong công tác chỉ đạo hoạt động giờ lên lớp môn Tiếng Việt; iện pháp Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018

cần thiết thứ hai (2.52 điểm); iện pháp Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và ã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt cần thiết thứ 3(2.51 điểm); iện pháp Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo chương trình GDPT 2018cần thiết thứ 4 (2.50 điểm); iện pháp Tăng cường đầu tư và chỉ đạo s dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt ở các nhà trường cần thiết thứ 5 (2.43 điểm) cho thấy, biện pháp 5 là điều kiện cần để nâng cao chất lượng giờ dạy môn tiếng Việt.

Tìm hiểu tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt, chúng tôi sử dụng câu hỏi 2 (phụ lục 3) và thu được kết quả ở bảng sau:

93

ảng 3 2 Kết quả thăm dò tính khả thi củ các biện pháp

TT Các biện pháp

Mức độ cần thiết

ĐT Thứ bậc Khả thi t khả thi Không

khả thi

SL % SL % SL %

1

Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT

2018

82 57.3% 40 28.0% 21 14.7% 2.43 2

2

Tổ chức nâng cao chất lượng giờ dạy môn Tiếng Việt trên lớp đáp ứng yêu cầu

của chương trình GDPT 2018

83 58.0% 45 31.5% 15 10.5% 2.48 1

3

Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo chương trình GDPT

2018

78 54.5% 47 32.9% 18 12.6% 2.42 3

4

Tăng cường đầu tư và chỉ đạo sử dụng có hiệu quả cơ sở

vật chất, thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt ở các nhà trường 76 53.5% 44 31.0% 22 15.5% 2.38 5 5 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và

xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học

môn Tiếng Việt

94

Số liệu thống kê cho thấy, các biện pháp quản lý là rất khả thi, C Q , GV đánh giá 2.42 điểm.

Trong đó, biện pháp Tổ chức nâng cao chất lượng giờ dạy môn Tiếng Việt trên lớp đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018 khả thi nhất (2.48 điểm) cho thấy Hiệu trưởng cần nắm được thông tin từ giáo viên và học sinh về tổ chức, chỉ đạo dạy học Tiếng Việt trên lớp của họ để kịp thời điều chỉnh, bổ sung công tác quản lí hoạt động dạy học Tiếng Việt có hiệu quả hơn; iện pháp Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018 khả thi thứ 2 (2.43 điểm); iện pháp Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo chương trình GDPT 2018 khả thi thứ 3 (2.42 điểm); iện pháp Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt khả thi thứ 4 (2.41 điểm).

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy 5 biện pháp mà tác giả đề xuất đều đã được các cán bộ quản lý và giáo viên khẳng định đều cần thiết và khả thi khi vận dụng vào quản lý hoạt động hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn.

95

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, luận văn đề xuất 5 biện pháp sau:

Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018.

Biện pháp 2: Tổ chức nâng cao chất lượng giờ dạy môn Tiếng Việt trên lớp đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018.

Biện pháp 3: Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo chương trình GDPT 2018;

Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư và chỉ đạo sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt ở các nhà trường.

Biện pháp 5: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt.

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy 5 biện pháp đều cần thiết và khả thi khi vận dụng vào quản lý hoạt động hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn.

96

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở trường tiểu học gồm: Mục tiêu, nội dung dạy học môn tiếng Việt ở trường tiểu học và cấu trúc chương trình, nguyên tắc tổ chức dạy học môn tiếng Việt ở trường tiểu học, phương pháp và hình thức hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở trường tiểu học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt.

Quản lý dạy học môn tiếng Việt của Hiệu trưởng ở trường tiểu học là nói tới vai trò của Hiệu trưởng trong quản lý dạy học ở trường tiểu học.Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt của hiệu trưởng gồm:Quản lý mục tiêu, chương trình môn tiếng Việt; Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động của tổ chuyên môn; Quản lý hoạt động học của học sinh; Quản lí các phương tiện, thiết bị dạy học và các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt.

Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học tại các trường tiểu học đó là các yếu tố như: Năng lực của đội ngũ CQ , giáo viên; Trình độ chuyên môn của nhà QL; Vấn đề chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của lãnh đạo cấp trên đối với nhà trường; Trình độ chuyên môn của đội ngũ GV tiếng Việt.

1.2. Về thực trạng

Thực trạng dạy học môn tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn cho thấy, giáo viên tạo ra môi trường giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt linh hoạt, trực tiếp dạy các em để phát triển kỹ năng giao tiếp. Tuy nhiên, một số HS đọc chưa đúng và trôi chảy, chưa hiểu được nội dung chính của văn bản, bài học rút ra từ văn bản đã đọc, các hình thức dạy học chưa được phong phú và đa dạng. Thực trạng quản lý dạy học môn môn tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn cho thấyC Q đã quán triệt và yêu cầu giáo viên nắm

97

vững phân phối chương trình, nội dung bài dạy theo chương trình GDPT 2018. Tuy nhiên, C Q chưa phối hợp với tổ chuyên môn nghiên cứu kỹ chương trình, kế hoạch dạy học.

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học môn Tiếng Việt cho thấy, các yếu tố đều ảnh hưởng đến hoạt động dạy học môn tiếng Việt. Yếu tố ảnh hưởng nhất là Trình độ chuyên môn của nhà quản lý, Trình độ chuyên môn của đội ngũ GV tiếng Việt, Năng lực của đội ngũ CQ , giáo viên.

Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Bắc Kạncũng như khắc phục thực trạng quản lý cần tổ chức thực hiện các biện pháp đã được luận văn đề xuất trong quá trình nghiên cứu lý luận và thực trạng.

Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy tiếng Việt cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018.

Tổ chức nâng cao chất lượng giờ dạy môn Tiếng Việt trên lớp đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018.

Tăng cường quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo chương trình GDPT 2018.

Tăng cường đầu tư và chỉ đạo sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị trong dạy học môn Tiếng Việt ở các nhà trường.

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động dạy học môn Tiếng Việt.

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy 5 biện pháp mà tác giả đề xuất đều đã được các cán bộ quản lý và giáo viên khẳng định đều cần thiết và khả thi khi vận dụngquản lý hoạt động hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn

2. Khuyến nghị.

- Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn:

Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch quản lý hoạt động dạy học cho các cấp học, ngành học của thành phố.

98

Đổi mới công tác chỉ đạo quản lý hoạt động dạy học môn môn tiếng Việt theo hướng đi sâu vào chuyên môn, chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động của HS, phát triển phẩm chất và năng lực HS, đáp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Tổ chức tốt các lớp tập huấn, bồi dưỡng CBQL và GV về quản lý hoạt động hoạt động dạy học môn tiếng Việt ở các trường tiểu học.

- Đối với cán bộ quản lý các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn:

Có kế hoạch và tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ GV được học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Tích cực chỉ đạo thực hiện việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác nhằm phát huy vai trò chủ đạo của GV; tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong học tập của HS, phát triển khả năng tự học, tự định hướng tạo cơ hội cho HS được giải quyết các vấn đề, rút ra những kết luận bổ ích.

Nghiên cứu và vận dụng linh hoạt các biện pháp quản lý dạy học môn tiếng Việt nhằm sử dụng tối đa mọi tiềm năng của nhà trường về nhân lực, vật lực phục vụ cho dạy học môn tiếng Việt.

Tích cực chủ động tham mưu, đề xuất với chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện hỗ trợ nhà trường, cùng nhà trường giải quyết những khó khăn về cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn tiếng Việt.

- Đối với giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

Chủ động xây dựng, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú để phát triển năng lực nhận thức, tăng cường dạy học tiếng việt dưới các hình thức học tập, sinh hoạt ngoại khóa, văn hóa, văn nghệ... phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và tâm lý học sinh, đặc biệt là đối với học sinh vùng DTTS.

99

Giáo viên tiểu học trang bị đầy đủ các phương pháp và hình thức dạy học tiếng Việt cho HS.

Làm tốt công tác tự bồi dưỡng, chủ động trong việc trang bị thông tin, tri thức cho bản thân thông qua tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng.

Giáo viên phát huy, khêu gợi tinh thần tự học của học sinh trong quá trình rèn luyện của HS. Thường xuyên tương tác, thân thiện, tích cực trao đổi, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh. Có khen thưởng, động viên khích lệ học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục do trường và giáo viên tổ chức.

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt

1. A.Pôpốp (1956), Quản lý trường học, Nxb Giáo dục.

2. Lê Kim Anh (2020), Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên.

3. Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình GDPT, an hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- GDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

4. Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình GDPT môn Ngữ Văn, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- GDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

5. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thanh Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. ê Văn Đăng, Một số điểm mới trong chương trình tiếng Việt và sách giáo khoa tiếng Việt 1 theo chương trình phổ thông 2018, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 77-8.

7. Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

8. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

9. Đặng Thành Hưng (1995), Các lý thuyết và mô hình giáo dục hướng vào người học ở phương Tây, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 10.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

101

12.Ngô Thị Việt Hà (2014), Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng việt ở trường tiểu học trên địa bàn thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên.

13.Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội - Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.61

14.Nguyễn Phúc Phận (2006), Quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum, luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

15.Phan Thị Phương (2018), Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

16.M.I. Kôndakốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Trường Cán bộ QLGD và Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội

17. ê Phương Nga- Đặng Kim Nga (2007), Phương Pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu Học, Nxb Đại học Sư Phạm.

18.Hà Thế Ngữ (1987), Quá trình sư phạm - Bản chất cấu trúc, tính quy luật, Nxb Trường CBQLGD II, TPHC

19.Trần Thị Hiền ương, Biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh tiểu học trong môn tiếng Việt , Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 3/2015, tr.116-120.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên 2004), Một số vấn đề giáo dục đại học,

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21.Nguyễn Trí (2000), Dạy tập làm văn ở trường Tiểu học, Nxb GD, tr.31-32), tr.31-32.

22.Đinh Tiến Toàn (2012), Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn (Trang 101 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)