2 614) AQUA301 (FISH 5320/6320): Ao h ồ h ọ c và Th ự c t ậ p ao h ồ h ọ c

Một phần của tài liệu Exh.1.21.Syllabi-before-modification (Trang 26 - 27)

1 Môn học: AQUA301 (FISH 5320/6320) Ao hồ học và Thực tập ao hồ học 2 Số tín chỉ 4 3 Giảng viên Ts. Alan Wilson Ts. Vũ Ngọc Út và PGs. Ts. Trương Quốc Phú 4 Các môn điều kiện

BIOL 1030/1037, CHEM 1040, FISH 2100, BIOL 3060, FISH 5220

5 Nội dung/ Mục tiêu môn học

Mục tiêu và dự kiến kết quả học tập của sinh viên

Mục tiêu của môn học thể hiện qua các bài tập và kỹ năng nhằm giúp cho sinh viên nắm bắt và phát triển kiến thức và kỹ năng sau khi học. Khi tham gia khoá học, sinh viên sẽ:

- thực hành và phát triển kỹ năng tư duy (qua việc thảo luận nhóm, trình bày báo cáo và bài tập trong phòng thí nghiệm)

- học cách đọc và hiểu tài liệu khoa học và

- mở rộng kiến thức và hiểu biết về hệ sinh thái nước ngọt (qua bài giảng và thực hành phòng thí nghiệm).

Vai trò của giảng viên là khuyến khích và tạo điều kiện để sinh viên phát huy khả năng học tập và tư duy về các hệ sinh thái nước ngọt trong một môi trường vui để học. Người dạy hy vọng sẽ cung cấp cho người học một nền tảng về những khái niệm và kỹ năng vững chắc để từ đó người học có thể hiểu được sự đa dạng, phức tạp của các hệ sinh thái nước ngọt.

Nội dung môn học

a) Giới thiệu và tổng quan về môn học, ao hồ học là gì? b) Lịch sử và phương pháp nghiên cứu ao hồ học c) Phương pháp đo độ sâu và hình dạng hồ d) Nguồn gốc của hồ, các loại hồ

e) Nước là một môi trường

f) Độ nhớt và các chỉ số Reynolds

g) Sự xáo trộn, sóng và dòng chảy trong hồ h) Ánh sáng trong hồ

i) Nhiệt lượng và sự phân tầng j) Các kiểu xáo trộn theo mùa k) Chu kỳ oxy

l) Chu kỳ cacbon

m) Chu kỳ nitơ và photpho n) Sinh vật đơn bào và tập đoàn

o) Động vật không xương sống thủy sinh

p) Động vật có xương sống thủy sinh, thực vật thượng đẳng q) Biến động quần thể: thực vật phiêu sinh

Một phần của tài liệu Exh.1.21.Syllabi-before-modification (Trang 26 - 27)