Các nhóm tôm khác

Một phần của tài liệu Exh.1.21.Syllabi-before-modification (Trang 32 - 36)

- 33 -

16) AQUA209: Sinh lý động vt thy sn

1 Tên học phần:

AQUA209: Sinh lý động vật thủy sản 2 Giảng viên

PGs. Ts. Mark Baley Ts. Đỗ Thị Thanh Hương 3 Sốđơn vị học trình: 4 tín chỉ

4 Phân bố thời gian

5 - Giờ lý thuyết: 3 tiết/tuần x 10 tuần = 30 tiết - Giờ thực hành: 5 tiết/tuần x 12 tuần = 60 tiết - Giờ tự học: 2 tiết/tuần* 15tuần = 30 tiết 6 Điều kiện tiên quyết:

TN023; TS101

7 Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể cá và giáp xác (tôm cua), phương pháp nghiên cứu về sinh lý học. Sinh viên có thể ứng dụng các kiến thức học được vào các học phần chuyên môn của chuyên ngành nuôi trồng Thủy sản.

8 Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần sẽ tập trung vào các chủđề: Môn học bao gồm 2 phần lý thuyết và thực

hành. Nội dung phần lý thuyết gồm: (i) Hình dạng và chức năng của tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu) và máu cá tôm trong hệ thống tuần hoàn; (ii) Sự hô hấp và cơ chế hô hấp của cá và giáp xác; (iii) Hệ tiêu hóa và hoạt động của các loại enzyme trong hệ tiêu hóa của cá tôm; (iv) Quá trình trao đổi chất trong cơ thể cá tôm; (v) Thận và quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu của cá và giáp xác; (vi) Hoạt động của tuyến nội tiết cá và giáp xác; (vii) Sinh lý sinh sản của cá và giáp xác; viii quá trình và cơ chế lột xác giáp xác. Nội dung phần thực hành: (i) xác định tiêu hao oxy và ngưỡng oxy của cá (ii) Khả năng chịu đựng nhiệt độ của cá (iii) Xác định giá trị LC50 của cá tôm; (iv) Phương pháp thu máu cá tôm; (v) Xác định sức đề kháng của hồng cầu; và (vi) Quan sát tuyến nội tiết của cá và giáp xác (vii) Xác định khả năng điều hoà áp xuất thẩm thấu của cá tôm.

9 Nhiệm vụ của sinh viên

- Thời gian lên lớp: 80% số giờ lên lớp

- Thực hành: 100% số bài thực tập của môn học

- Thảo luận và thuyết trình: 90% số buổi thảo luận và 100% số bài thuyết trình. - Kiểm tra giữa kỳ: 100% số lần kiểm tra giữa kỳ

- Kiểm tra kết thúc môn: phải tham gia 10 Tài liệu học tập (ghi 3-4 tài liệu)

11 1. David H. E. 1993. The Physiology of Fishes. Marine Science Series. Printed in the United States of America

2. Lockwood, A. P. M. 1967. Aspects of the Physiology of Crustacea. Printed in Great Britain

3. Smith L. S. (1982). Introduction to Fish Physiology. T. F. H. Publication. 4. Perry, S. F. and Tufts B. L. (Eds). 1998. Fish Respiration. In Fish Physiology

- 34 -(volume 17) (volume 17) 12 Thang điểm: 100 Tỉ lệđiểm - Thực tập: 30 % - Kiểm tra: 20 % - Thi hết môn: 50 % 13 Nội dung chi tiết học phần Sinh lý máu

a) Đại cương về thể dịch, môi trường trong và máu

- Khái niệm về dịch nội bào và dịch ngọai bào - Khái niệm chung về máu

- Chức năng chủ yếu của máu - Số lượng máu

b) Thành phần hóa học và đặc tính lý hóa học của máu

- Thành phần hóa học

- Đặc tính lý hóa học của máu

c) Các tế bào máu

- Hồng cầu (Erythrocyte) - Bạch cầu (Leucocyte) - Tiểu cầu (Thrombocyte)

Sinh lý hô hấp

a) Môi trường hô hấp và một số khái niệm

- Môi trường hô hấp

- Một số khái niệm về sinh lý hô hấp - Cơ chế hô hấp

- Sự vận động cơ học của mang - Sự vận chuyển khí

- Sự trao đổi khí giữa nước và máu - Tần số hô hấp

b) Các yếu tốảnh hưởng đến sự hô hấp của cá

- Nhiệt độ - O2 và CO2

- Ảnh hưởng của sự vận động

- Ảnh hưởng của một số chất độc hóa học

c) Cơ quan hô hấp phụ

- Ruột - Da

- Cơ quan trên mang - Bóng hơi

Sinh lý tiêu hóa

a) S tiêu hóa

- Sự tiêu hóa trong miệng và thực quản - Sự tiêu hóa trong dạ dày

- 35 -

b) S hp thu

- Con đường hấp thu - Nơi hấp thu

- Sự hấp thu và các thành phần dinh dưỡng

c) Các yếu tnh hưởng đến s tiêu hóa ca cá

- Khối lượng thức ăn - Chất lượng thức ăn - Nhiệt độ

- Tuổi

d) S tiêu hóa giáp xác

- Cấu trúc ruột giáp xác - Sự tiêu hóa

- Sự hấp thu

Điều hòa áp suất thẩm thấu

a) Thận và sự điều áp suất thẩm thấu ở cá - Cá nước ngọt

- Cá nước biển

b) Điều hòa thẩm thấu và ion ở giáp xác - Điều hòa thẩm thấu và ion ở giáp xác biển - Sự điều hòa thẩm thấu của giáp xác rộng muối

Trao đổi chất và dinh dưỡng

a) Trao đổi chất đạm (protid) b) Trao đổi chất béo (lipid)

c) Trao đổi chất bột đường (glucid) d) Trao đổi nước

e) Trao đổi muối khóang f) 6. Trao đổi Vitamin

Tuyến nội tiết

a) Khái niệm chung b) Hormon

c) Tuyến yên cá: (não thùy cá) d) Tuyến giáp trạng

e) Tuyến trên thận

f) Tuyến sinh dục nội tiết g) Vùng dưới đồi

Sinh lý sinh sản

a) Sự thành thục về sinh dục và thể vóc, chu kỳ sinh sản b) Quá trình phát triển của tế bào trứng

c) Sự thay đổi sinh hóa của tế bào sinh dục trong quá trình thành thục d) Cơ chế rụng trứng và thóai hóa buồng trứng

e) Cơ chế nở

f) Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của cá

Lột xác giáp xác

a) Khái niệm

Một phần của tài liệu Exh.1.21.Syllabi-before-modification (Trang 32 - 36)