5 224) AQUA306: B ệ nh giáp xác

Một phần của tài liệu Exh.1.21.Syllabi-before-modification (Trang 52 - 55)

1 Tên học phần: AQUA306: Bệnh giáp xác 2 Sốđơn vị học trình: 3 3 Giảng viên

Ts. Đặng Thị Hoàng Oanh và Ths. Trần Thị Tuyết Hoa 4 Phân bố thời gian

- Giờ lý thuyết: 3 tiết/tuần x 10 tuần = 30 tiết - Giờ thực hành: 3 tiết/tuần x 10 tuần = 30 tiết - Giờ tự học: 2 tiết/tuần x 15tuần = 30 tiết

5 Điều kiện tiên quyết: sinh viên cần nắn vững kiến thức của môn vi sinh vật và môn đại

cương về bệnh thủy sản và phương pháp chẩn đoán. 6 Mục tiêu của học phần

Mục tiêu của học phần nhằm cung cấp cho sinh viên: - kiến thức về các tác nhân gây bệnh ở giáp xác. - kiến thức về những bệnh thường gặp ở giáp xác

- các phương pháp phát hiện, chẩn đoán và phòng trị các bệnh thường gặp ở giáp xác

- kiến thức tổng hợp về quản lý dịch bệnh trong nuôi giáp xác. 7 Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần sẽ tập trung vào các chủđề:

d) Các bệnh thường gặp ở giáp xác bao gồm bệnh vi-rút, bệnh vi khuẩn, bệnh nấm và ký sinh trùng và một số bệnh không rỏ nguyên nhân

e) Phương pháp phát hiện và chẩn đoán bệnh ở giáp xác f) Phương pháp phòng, trị và quản lý dịch bệnh

8 Nhiệm vụ của sinh viên

- Thời gian lên lớp: phải tham gia 80% số giờ lên lớp - Thực hành: phải tham gia 100% số giờ thực tập trong tuần - Kiểm tra giữa kỳ: phải tham gia 100% lần kiểm tra giữa kỳ

- Kiểm tra kết thúc môn: phải tham gia 100% lần kiểm tra kết thúc môn 9 Tài liệu học tập

a) Graindorge V. A. and T. W. Flegel (1999). Diagnosis of shrimp diseases with emphasis on the black tiger shrimp. FAO & Multimedia Asia Co., Ltd., Bangkok, Thailand.

b) Lightner, D. V. (1996). A Handbook of shrimp Pathology and Diagnostic Procedures for Deseases of Culutred Penaeid Shrimp.

c) FAO Asia Diagnostic guide for aquatic animal disease. Fisheries technical paper 402/2.

d) Chanratchakool, P., J. F. Turnbull, S. Funge-Smith and C. Limsuwan (1995). Health management in shrimp ponds. 2nd edition. Aquatic Animal Health Research Institute. Bangkok Thailand.

11 Thang điểm Tỉ lệđiểm

- 53 -- Thực tập: 30% - Thực tập: 30% - Thi hết môn: 70% 12 Nội dung chi tiết học phần Các bệnh thường gặp ở giáp xác a) Bệnh vi-rút b) Bệnh vi khuẩn

c) Bệnh nấm, nguyên sinh động vật và sinh vật bám d) Bệnh do dinh dưỡng và môi trường

e) Một số bệnh chưa rỏ nguyên nhân

Phương pháp phát hiện và chẩn đoán bệnh ở giáp xác

a) Phương pháp phát hiện bệnh - Quan sát từ bờ ao

- Phát hiện bệnh dựa theo các thông tin về sản xuất

- Phát hiện bệnh dựa theo các thông tin về môi trường và quản lý ao nuôi b) Phương pháp chẩn đoán bệnh

- Quan sát dấu hiệu bệnh

- Phương pháp kính phết và tiêu bản tuơi - Phương pháp phân lập và định danh vi khuẩn - Phương pháp phân lập và định danh nấm - Phương pháp mô bệnh học

- Phương pháp miễn dịch học - Phương pháp sinh học phân tử - Phương pháp hiển vi điện tử - Phương pháp xét nghiệm sinh học

Phương pháp phòng, trị và quản lý dịch bệnh ở giáp xác

a) Giống sạch bệnh và giống kháng bệnh - Giống sạch bệnh (SPF)

- Giống kháng bệnh (SPR)

b) Thuốc kháng sinh, chế phẩm sinh học và các chất kích thích miễn dịch - Thuốc kháng sinh

- Chế phẩm sinh học

- Các chất kích thích miễn dịch

c) Quản lý dịch bệnh trong nuôi giáp xác - Hệ thống nuôi

- Chuẩn bị ao - Quản lý nước

- Sàn lọc giống nhiễm bệnh - Cho ăn và theo dõi tăng trưởng - Xử lý bệnh trong ao nuôi

- 54 -

25) AQUA315 (FISH5630/6630): Thiết b Nuôi trng Thy sn

1. Môn học

AQUA315 (FISH5630/6630): Thiết bị Nuôi trồng Thủy sản 2. Số tín chỉ

3 (2 tiết lý thuyết và một 1 tiết thực hành/tuần) 3. Giảng viên

Gs. Ts. David B. Rouse Ts. Nguyễn Văn Hòa 4. Điều kiện tiên quyết

Yêu cầu: Kinh nghiệm giảng dạy 5. Nội dung/Mục tiêu môn học

Mục tiêu

Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức về quy trình kỹ thuật và nguồn thông tin về thiết kế, xây dựng và sử dụng trang thiết bị cho đánh bắt hoặc câu cá thể thao và các thiết bị trong nuôi trồng.

Môn học sẽ được phân công cho đội ngũ giảng dạy có kinh nghiệm tại Khoa. Các nội dung thực hành sẽ được trình bày qua những mô hình trình diễn, quan sát và tham khảo thêm hơn là việc xây dựng những kỹ năng. Các chuyến dã ngoại được tổ chức để tham quan các loại hạng mục công trình.

Khái quát môn học (dự kiến) Lưu vực sông và địa thế học

Chất lượng thổ nhưỡng và các nguồn nước Lựa chọn địa điểm và thích hợp

Bài tập 1

Hệ thống thu hoạch

Hệ thống nuôi lồng-bè nước ngọt Hệ thống nuôi lồng-bè biển

Hệ thống nuôi “raceways” đơn/phức Hệ thống nuôi “raceways”

Khái quát và các thành phần trong hệ thống nuôi tuần hoàn

Bài tập 2

Trang thiết bị trại giống-tôm Trang thiết bị trại giống-cá biển Trang thiết bị trại giống-cá nước ngọt Hệ thống nuôi thức ăn tươi sống Cơ học chất lỏng và các loại bơm Chọn lựa bơm và hệ thống ống Hệ thống điện và công suất Bảo trì máy bơm và máy sực khí Bảo trì máy bơm công suất lớn

Bài tập 3

Thiết kế, xây dựng Tổng hợp

- 55 -6. Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Exh.1.21.Syllabi-before-modification (Trang 52 - 55)