Giản lược câu hỏ

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở dữ liệu nâng cao (Trang 32 - 34)

Câu hỏi chính tắc sau khi định vị là một biểu thức đại số quan hệ, có thể thực hiện biểu thức này trên các trạm. Tuy nhiên, nói chung câu hỏi chính tắc sau khi định vị có thể chứa đựng các phép toán vô ích và có thể giản lược nhờ các quy tắc trong đại số quan hệ, từđó có thể cấu trúc lại cây đại số quan hệ, đểđược các biểu thức tương đương nhưng đơn giản hơn.

Các quy tắc giản lược cho các biểu thức đại số quan hệ:

(1) Các phép toán một ngôi (chiếu và chọn) càng đẩy xuống gần các đoạn (tại các trạm) càng tốt, vì sẽ làm giảm kích thước các quan hệtrước khi thực hiện các phép toán 2 ngôi.

(2) Một phép chọn trên một đoạn ngang với điều kiện của phép chọn mâu thuẫn với điều kiện của sựphân đoạn ngang sẽ là vô ích (vì cho kết quả là rỗng).

(3) Một phép chọn trên một đoạn ngang với điều kiện của phép chọn trùng với điều kiện của sựphân đoạn ngang sẽ là vô ích (vì cho kết quả bằng đoạn đó).

(4) Một phép chiếu của một đoạn dọc mà tất cả các thuộc tính chiếu (trừ thuộc tính chung cho sự khôi phục) đều không thuộc về đoạn đó sẽ là vô ích (vì cho kết quả là rỗng).

Các quy tắc trên dựa trên tính giao hoán của phép chiếu với phép kết nối, tính giao hoán của phép chọn và phép hợp đã trình bày ở phần trên,

Chẳng hạn sau khi thực hiện quy tắc giản lược 1 cho câu hỏi (3): đưa các phép chiếu và chọn xuống càng thấp càng tốt, ta có cây đại số quan hệ T2 tương đương với T1:

Bài giảng “Cơ sở dữ liệu nâng cao” | nvdinh@vnua.edu.vn 32

Hình 2.3. Cây đại số quan hệT2 tương đương cây T1 của câu hỏi chính tắc (3)

Tiếp tục áp dụng các quy tắc giản lược:

- Do SHRV,V_NHO(VANG2) =  nên ta loại bỏcây con tương ứng của nó - Do DDIEM"HANOI"(T_THU2) =  nên ta loại bỏcây con tương ứng của nó.

Cuối cùng, sau các phép giản lược, ta nhận được cây đại số quan hệ T3 của câu hỏi phân tán đã được định vị và giản lược là:

Hình 2.4. Cây đại số quan hệ T3 của câu hỏi chính tắc đã định vị và giản lược

Từcây T3 (tương đương T2 và T1), ta xác định được câu hỏi chính tắc đã được định vị và giản lược cho bởi biểu thức sau:

VNHOMARV MARV NHO

V. { ,

 (VANG1) MARV(T_THU1)} (4)

Như vậy, từ câu hỏi ban đầu (bằng ngôn ngữ bậc cao) ta xác định được biểu thức (4) là câu hỏi chính tắc đã được giản lược và định vịtrên các đoạn. Việc định giá câu hỏi (*) ban đầu được thực thi nhờ thực hiện biểu thức (4), theo các bước sau:

(1) Tính phép chiếu: MARV,VNHO(VANG1), đặt bằng (P1):

(P1) MARV V_NHO

V1 AA

V2 BB

V3 AA

Bài giảng “Cơ sở dữ liệu nâng cao” | nvdinh@vnua.edu.vn 33

(2) Tính phép chiếu: MARV (T_THU1), đặt bằng (P2):

(P2) MARV V1 V3 (3) Kết nối (P1) với (P2): (P1) (P2) MARV V_NHO V1 AA V3 AA

(4) Thực hiện phép chiếu trên thuộc tính ‘V_NHO’ cho quan hệ (P1) (P2), nhận được kết quả cuối cùng (quan hệ KQ):

(KQ) V_NHO

AA

Từđó có câu trả lời: Các loại rượu vang được tiêu thụ tại Hà Nội có vùng nho ‘AA’.

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ sở dữ liệu nâng cao (Trang 32 - 34)