Cô Tổng phụ trách muốn biết kết quả đợt quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 29 - 33)

của các chi đội.

Câu 14. Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch”.

B. Nói lên sự bí từ của người viết.

C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể hết của các thể điệu ca Huế. D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn.

Câu 15. Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng.

Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì.

- Không.... ngô của con... của con gieo... đấy ạ.... Con có bao giờ... dám sang vườn bên nhà đâu? Con mà sang thì con Vện... cả con Mực nữa... nó cắn xổ ruột con ra còn gì!

(Nguyên Hồng)

A. Thể hiện sự vô lễ.

B. Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh. C. Thể hiện sự thách thức.

D. Thể hiện sự tranh luận.

Câu 16. Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?

“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiêc thương ai

oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.”

(Trích “Ca Huế trên sông Hương” - Hà Ánh Minh)

A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết. B. Nói lên sự bí từ của người viết.

C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu ca Huế. D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn.

Câu 17. Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì?

“ Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay."

(Hoài Thanh)

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp. B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.

C. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản. D. Đánh dấu ranh giới giữa hai cấu ghép có cấu tạo phức tạp

Câu 18. Cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng và tấm lòng trân trọng đối với đồng quê là

nét đặc sắc của tác phẩm nào? A. Mùa xuân của tôi. B. Sài Gòn tôi yêu.

C. Cuộc chia tay của những con búp bê. D. Một thứ quà của lúa non: Cốm.

Câu 19. Ý nào sau đây nói đúng đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Tiếng gà trưa”

của Xuân Quỳnh?

A. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên. B. Bài thơ theo thể 5 tiếng có cách diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực.

C. Bài thơ theo thể 5 tiếng có giọng thơ hóm hỉnh, ngôn ngữ bình dị chân thực.

D. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ hóm hỉnh, ngôn ngữ bình dị chân thực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 20. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bốn câu thơ?

“ Này con gà mái mơ

Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng. Lông óng như màu nắng.”

( Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh )

A. Điệp ngữ, hoán dụ. B. Điệp ngữ, chơi chữ. C. Điệp ngữ, nhân hóa. D. Điệp ngữ, liệt kê.

Câu 21. Trong hai câu thơ sau, Bà Huyện Thanh Quan đã dùng lối chơi chữ nào?

“ Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia”.

( Qua Đèo Ngang)

A. Dùng cách điệp âm. B. Dùng từ ngữ đồng âm. C. Dùng lối nói trại âm. D. Dùng lối nói lái.

Câu 22. Đoạn thơ sau trích trong bài thơ “Tiếng gà trưa” tác giả đã sử dụng

dạng điệp ngữ nào?

“Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.”

( Xuân Quỳnh) A. Điệp ngữ nối tiếp.

B. Điệp ngữ vòng tròn. C. Điệp ngữ cách quãng.

D. Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ vòng tròn .

Câu 23. Việc sử dụng điệp từ “lồng” trong câu thơ: “Trăng lồng cổ thụ bóng

lồng hoa” (Cảnh khuya- Hồ Chí Minh) có tác dụng gì?

A. Khắc họa cảnh tượng thiên nhiên vừa thơ mộng, huyền ảo lại vừa hòa hợp quấn quýt.

B. Thể hiện sự say mê của Bác trước vẻ đẹp thiên nhiên đêm rừng Việt Bắc.

C. Nói lên sự hòa hợp giữa lòng yêu thiên nhiên và nối lo đất nước trong Bác.

D. Bộc lộ lòng yêu thương con người của Hồ Chí Minh.

Câu 24. Bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” (Nguyên tiêu) của Hồ Chí

Minh cùng thể thơ với bài nào? A. Bài ca Côn Sơn. B. Sau phút chia li. C. Sông núi nước Nam.

D. Qua Đèo Ngang.

Câu 25. Câu văn: “ Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới

in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế” ( trích Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng) sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Điệp ngữ, liệt kê, hoán dụ. B. Liệt kê, nhân hóa, so sánh. C. So sánh, điệp ngữ, liệt kê. D. Hoán dụ, điệp ngữ, nhân hóa.

Câu 26.“Để viết được bài văn biểu cảm, người viết chỉ cần bộc lộ trực tiếp tình

cảm, cảm xúc của mình về đối tượng.” . Ý kiến đó đúng hay sai?

A. Đúng. B. Sai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 27. Trong văn bản “Sài Gòn tôi yêu”, tác giả Minh Hương đã có những cảm

nhận sâu sắc nhất về thành phố Sài Gòn ?

A. Đó là thành phố tươi đẹp và giàu tiềm năng.

B. Đó là thành phố có thiên nhiên khí hậu hiền hòa, hấp dẫn. C. Những con người Sài Gòn hiền hòa và anh dũng.

D. Thiên nhiên và con người Sài Gòn có những nét riêng hấp dẫn.

Câu 28. Câu văn sau sử dụng phép liệt kê theo kiểu nào ?

“Chao ôi ! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.”

(Nam Cao).

A. Theo từng cặp. B. Không theo từng cặp. C. Tăng tiến.

D. Không tăng tiến.

Câu 29. Câu văn: “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa,

trăng đừng thương gió, ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân”

đã sử dụng phép tu từ gì?

A. Điệp ngữ, liệt kê, nhân hóa. B. So sánh , liệt kê, điệp ngữ. C. Liệt kê, so sánh, chơi chữ. D. Chơi chữ, điệp ngữ, so sánh.

Câu 30. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:

“Có tài mà cậy chi tài.

Chữ tài liền với chữ tai một vần”?

A. Từ trái nghĩa. B. Từ ngữ đồng âm. C. Lối nói trại âm. D. Lối nói gần nghĩa.

Câu 31. Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào?

“Mời cô mời bác ăn chung

A. Từ ngữ trái nghĩa. B. Cách điệp âm. C. Dùng lối nói lái. D. Từ đồng nghĩa.

B. Tự luận

I. Thông hiểu ( 09 câu)Câu 1. ( 2 điểm)

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 29 - 33)