Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên? Cho biết tác dụng của trạng ngữ đó? d Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Hãy diễn đạt bằng một câu văn?

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 68 - 70)

C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội D Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.

c.Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn trên? Cho biết tác dụng của trạng ngữ đó? d Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Hãy diễn đạt bằng một câu văn?

d. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Hãy diễn đạt bằng một câu văn? Câu 1a(0,5 điểm)

- Đoạn văn trích trong văn bản: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"

(0,25đ)

- Tác giả: Hồ Chí Minh. (0,25đ)

Câu 1b.(0,5 điểm)

- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận. (0,5 đ)

Câu 1c. (1 điểm)

- Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng (0,5đ) - Tác dụng: nhấn mạnh thời gian, điều kiện, hoàn cảnh để tinh

thần yêu nước của nhân dân ta được bộc lộ mạnh mẽ, cụ thể.

(0,5đ)

Câu 1d.(2,0 điểm)

- Nội dung: Lòng yêu nước của nhân dân ta đã có từ xa xưa, nó được biểu hiện cụ thể, rõ ràng nhất mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng.

(1,0 đ) - HS viết được câu văn nêu ngắn gọn được nội dung của

đoạn.

(1,0 đ)

Câu 2 (3,5 điểm): Cho đoạn văn sau :

“ Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm."

(Ngữ văn 7 -Tập 2- Trang 74)

a. Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

b. Đoạn văn trên thuộc thể loại gì? Kể tên văn bản cùng thể loại trong chương trình ngữ văn 7.

c. Tìm một câu sử dụng phép liệt kê trong đoạn văn trên.

d. Em hãy viết đoạn văn ngắn (5 đến 8 câu), trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh người dân trong cảnh hộ đê được thể hiện trong đoạn trích trên.

Câu Gợi ý trả lời Ðiểm

a (0,5 đ)

- Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”. - Tác giả: Phạm Duy Tốn.

0,25 0,25

b (0,5 đ)

- Đoạn văn thuộc thể loại truyện ngắn.

- Văn bản cùng loại trong chương trình: “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”.

0,25 0,25

c (0,5 đ)

- Câu văn sử dụng phép liệt kê trong đoạn văn: "Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột."

0,5

d (2,0 đ)

- Hình thức:

+ Viết được đoạn văn từ 5 đến 8 câu. + Đúng theo thể thức của đoạn văn. + Diễn đạt mạch lạc, đúng chính tả.

- Nội dung:

+ Nỗi vất vả khổ cực của người dân trong cảnh hộ đê.

+ Niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân.

0,5

1,5

Câu 3. (4 điểm): Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.

(Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

2. Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn trên? Em hãy khôi phục lại một trong những câu rút gọn đó.

3. Qua văn bản có đoạn trích trên, hãy viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu nêu suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay. Trong đó có sử dụng câu đặc biệt. Gạch chân dưới câu đặc biệt đó.

Ý Nội dung trình bày Điểm

1. Đoạn văn trên trích văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của chủ tịch Hồ Chí Minh.

0,5

2. - Câu rút gọn :

+ có khi... dễ thấy.

+ Nhưng cũng có khi... trong hòm. + Nghĩa là... kháng chiến.

1,5

3. - Yêu cầu HS viết đảm bảo hình thức một đoạn, đủ số câu. - Gợi ý nội dung:

+Thời chiến tranh biểu hiện cao nhất của lòng yêu nước là sẵn sàng hi sinh bảo vệ tổ quốc. Thời bình tinh thần yêu nước thể hiện ở việc ra sức học tập để xây dựng đất nước giàu đẹp.

+Tự hào truyền thống lịch sử của dân tộc.

+Biết giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc.

+Yêu quê hương, gia đình.

- HS có sử dụng câu đặc biệt và gạch chân dưới câu đặc biệt.

2,0

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 68 - 70)