Câu hỏi vận dụng cao Câu 1 (5 điểm):

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 70 - 75)

C. Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội D Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.

2.Câu hỏi vận dụng cao Câu 1 (5 điểm):

Câu 1. (5 điểm):

Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

Câu 2. (10 điểm):

Chứng minh rằng nhân dân ta luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

Câu 3. (5 điểm):

Chứng minh tính đúng đắn của câu nói: “Không có việc gì khó

Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên.”

( Hồ Chí Minh)

Câu 4.(5đ) Giải thích câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Câu 5.(5đ) Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”. Câu 6.(5đ) Em hãy giải thích câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn".

Câu 7 (5,0 điểm). Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: “ Học, học

nữa, học mãi”.

Câu 8 (5,0 điểm). Nhận xét về hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”

của Bác: Đó là sự hòa hợp thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ”.

PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ

Lớp Văn 2

(THCS Sông Lô, Tân Dân, Tân Đức, Thụy Vân, Thọ Sơn, Thanh Đình, Vân Cơ, Tiên

Cát, Trưng Vương)

ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH

MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1. Câu hỏi nhận biết 1. Câu hỏi nhận biết

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án A C C B C B C C C B A B A Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp án B A A A C B C D B C 23 C 24 C 25 C 26 C 27 C 28 C 29 C 30 C 31 D B C B D C D B D

2. Câu hỏi thông hiểu

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án B C B D C D D A C A D C 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án D A D B C D C C C C B D C C Câu C26 C27 C28 C29 C30 C31 C32 Ð.A A C C A D B C 3. Câu hỏi vận dụng C1 C2 C3 C4 C5 C6 D D B B C D

PHẦN II. TỰ LUẬN1. Câu hỏi vận dụng 1. Câu hỏi vận dụng Câu 1. (3 điểm):

Câu Nội dung trình bày Điểm

a. b. c.

* Chỉ ra câu rút gọn và thành phần rút gọn: Mãi không về! -Rút gọn chủ ngữ.

Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. – Rút gọn chủ ngữ.

Ông Lí cựu với ông Chánh hội. – Rút gọn vị ngữ.

0,50,5 0,5 0,5 a. b. c. * Khôi phục các thành phần bị rút gọn Mẹ - chủ ngữ Mẹ - chủ ngữ ngồi đấy - vị ngữ 0,5 0,5 0,5 Câu 2. (2 điểm):

Câu đặc biệt Tác dụng Điểm

- Cây tre Việt Nam. - Sớm. - “ Trời ơi!” - Buồn ơi! - Giới thiệu sự vật. - Xác định thời gian. - Bộc lộ cảm xúc. - Bộc lộ cảm xúc. 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3. (1 điểm):

Câu 3 Nội dung trình bày

Câu nêu nội dung khái quát của nhóm câu tục ngữ có thể là: Tục ngữ đã lưu giữ những kinh nghiệm quý báu về thời vụ trong lao động sản xuất.

1,0

Câu 4. (3 điểm):

Câu 4 Nội dung trình bày

Câu rút gọn Câu đặc biệt

+ Về bản chất được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. + Căn cứ vào ngữ cảnh có thể khôi phục lại thành phần được rút gọn.

+ Tồn tại trong ngữ cảnh.

+ Không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. + Không thể khôi phục, vì không xác định được cụm từ, hoặc từ đó làm thành phần nào trong câu. + Tồn tại độc lập 2,0

Học sinh lấy ví dụ minh họa, mỗi ví dụ đúng 0,5 điểm 1,0 Câu 5. (2 điểm):

Câu 5 Nội dung trình bày Điểm

a. Câu rút gọn: "Chưa chắc đâu" - Câu rút gọn chủ ngữ 1,0b. Câu rút gọn: "Bán rồi!" - Câu rút gọn chủ ngữ 1,0 b. Câu rút gọn: "Bán rồi!" - Câu rút gọn chủ ngữ 1,0

Câu 6. (2 điểm):

Câu 6 Nội dung trình bày Điểm

Đảm bảo các ý chính sau đây:

- Câu đặc biệt: 3 câu “Mai sau.” - Tác dụng của câu đặc biệt: + Câu đặc biệt xác định thời gian.

+ Khẳng định sức sống mãnh liệt, trường tồn của cây tre cũng như vẻ đẹp của con người Việt Nam trong hiện tại và tương lai.

0,50,5 0,5 1,0 Câu 7. (3 điểm):

Câu 7 Nội dung trình bày Điểm

Bài làm đảm bảo các yêu cầu sau:

- Nghĩa đen: Thanh sắt dù to, không có tác dụng trong cuộc sống, nhưng mất nhiều công mài rũa sẽ trở thành cây kim có tác dụng khâu vá.

- Nghĩa bóng: Câu tục ngữ nói về lòng kiên trì của con người.

=> Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết kiên trì, siêng năng, chăm chỉ trong cuộc sống thì nhất định sẽ thành công.

- Bài học rút ra cho bản thân.

0,5

1,01,0 1,0 0,5

Câu 8. (2 điểm):

Câu 8 Nội dung trình bày Điểm

a. * Câu đặc biệt: - Và lắc. - Và lắc.

- Và xóc.

*Tác dụng: dùng để liệt kê hiện tượng gắn với hành trình của chiếc xe.

1,0b. * Câu đặc biệt: b. * Câu đặc biệt: - Than ôi! - Lo thay! - Nguy thay! * Tác dụng: dùng để bộc lộ cảm xúc. 1,0 Câu 9. (3 điểm):

Câu 9 Nội dung trình bày Điểm

Đảm bảo các ý chính sau đây:

- Viết đoạn văn đúng chủ đề tự chọn, đảm bảo những ý cơ bản về phương diện nội dung

- Chỉ ra câu đặc biệt sử dụng trong đoạn văn.

- Viết đúng hình thức đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt, trình bày sạch sẽ, khoa học

1,5

1,00,5 0,5 Câu 10. (1,0 điểm) Chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động:

Yêu cầu cần đạt Điểm

a

Ngôi nhà mới được bố tôi xây trên nền ngôi nhà cũ.

0,5 b Bài hát Tiến quân ca sau trở thành Quốc ca của Việt Nam

được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác.

0,5

Câu 11.(3,0 điểm)

Yêu cầu chung Điểm

*Về hình thức:

- Đảm bảo đúng hình thức một đoạn văn từ 5- 7 câu.

- Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ, gạch chân trạng ngữ đã sử dụng.

0,5

*Về nội dung:

- Đảm bảo được một số ý sau:

+ Lòng yêu nước là phẩm chất đạo đức cần thiết của con người; là thứ tình cảm thiêng liêng, quý giá, ghi khắc trong tim đối với đất nước mà mình đang sinh sống.

+ Lòng yêu nước thể hiện ở những tình cảm cao đẹp, trong sáng và luôn vì sự phát triển của đất nước mà cống hiến hết mình.

+ Người có lòng yêu nước thì dù đi đâu, làm gì, ở bất cứ nơi nào thì trong tim vẫn luôn hướng về cội nguồn, đất nước.

+ Là học sinh, em sẽ luôn trau dồi học tập thật tốt để trong tương lai xây dựng nước nhà ngày càng đẹp đẽ và giàu mạnh hơn.

- Chỉ ra được tác dụng của trạng ngữ. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 12. (1 điểm)

Nội dung trình bày Điểm

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 70 - 75)