Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 58 - 59)

Câu 12.Nét đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của văn bản “Tinh thần yêu nước

của nhân dân ta” là gì ?

A. Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa.B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ. B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ, hoán dụ. C. Sử dụng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ. D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê.

Câu 13. Tính chất nào phù hợp với văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (Đặng

Thai Mai)?

A. Ngợi ca. B. Phê phán. C. Tranh luận. D. Đối chiếu. C. Tranh luận. D. Đối chiếu.

Câu 14.Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?

A. Cha tôi sinh được hai người con.

B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được 10 năm rồi.

D. Tôi được ba mẹ mua tặng một chiếc xe đạp mới.

Câu 15. Luận điểm chính được tác giả bàn luận trong văn bản “Tinh thần yêu

nước của nhân dân ta”(Hồ Chí Minh) là gì?

A.“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.”

B. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của

ta.”

C.“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước

của dân ta.”

D.“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.”

Câu 16. Nhận xét nào đúng nhất về dẫn chứng trong bài “Sự giàu đẹp của tiếng

Việt” (Đặng Thai Mai)?

A. Cụ thể, tỉ mỉ.

B. Phong phú, đa dạng.C. Toàn diện, tiêu biểu. C. Toàn diện, tiêu biểu. D. Chính xác, bao quát.

Câu 17. Câu nào nêu lên vấn đề nghị luận của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng

Việt” (Đặng Thai Mai)?

A. Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một một thứ

tiếng khá đẹp.

B. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong

phú.

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 58 - 59)