Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, màu sắc cổ điển kết hợp vớ

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 48 - 52)

hiện đại, hình ảnh thơ đẹp.

0,5

2,0

2,0

-Nhấn mạnh, khắc sâu ấn tượng cảm xúc về bài thơ “Rằm tháng giêng”, về vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh thật đáng kính, đáng trọng.

-Bài học về ý chí, niềm tin yêu, lạc quan sống, chiến đấu, học tập, bảo về thiên nhiên, quê hương đất nước.

* Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý, giám khảo cần linh hoạt khi chấm.

Khuyến khích những bài có cách viết sáng tạo trong diễn đạt, có cảm xúc, suy nghĩ chân thực hợp lí, biết liên hệ, mở rộng.

Câu 21 Nội dung trình bày Điểm

(3,0điểm) điểm)

a.Yêu cầu chung: Tạo lập được bài văn biểu cảm có bố cục

đầy đủ, chặt chẽ, dùng từ chính xác, lời văn mạch lạc. Bài viết đúng thể loại văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

b. Yêu cầu cụ thể : Học sinh có thể triển khai bài viết theo bố

cục ba phần. Biết bộc lộ cảm xúc, những rung cảm, cái hay cái đẹp về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ. Không sa vào phân tích tác phẩm. Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài:

*Khái quát chung

-Dẫn dắt giới thiệu những nét ấn tượng cảm xúc về tác giả Xuân Quỳnh, bài thơ, đoạn thơ.

* Cảm xúc cụ thể về nội dung và nghệ thuật đoạn thơ.

- Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho người chiến sĩ vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân.

- Tác giả đã dùng điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.

- Qua đoạn thơ, ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ, đó chính là động lực cho tinh thần chiến đấu của người lính.

* Tổng hợp

- Nhấn mạnh, khắc sâu ấn tượng cảm xúc về nội dung và nghệ thuật đoạn thơ đầu bài thơ.

0,5 1,0đ 1,0đ 1,0đ 0,5 Lưu ý:

Trân trọng những cảm xúc, suy nghĩ có tính sáng tạo của học sinh, nhất là những bài viết có liên hệ với thực tế sinh động...

Câu 22 Nội dung trình bày Điểm (3,0

điểm)

a.Yêu cầu chung:

- Có kĩ năng cảm thụ đoạn trích, đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn và số câu quy định.

- Diễn đạt trôi chảy, có hình ảnh và cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

b. Yêu cầu nội dung:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích. - Cảm nhận đoạn trích:

+ Thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội, mùa xuân Bắc Việt với những nét đặc trưng sau ngày rằm tháng giêng.

+ Tình yêu thiên nhiên, cảm nhận tinh tế của tác giả, khơi gợi tình cảm, cảm xúc trong lòng người đọc….

+ Nghệ thuật: Biểu cảm trực tiếp, sử dụng điệp ngữ, nhiều tính từ,… 0,5đ 1,0đ 1,0đ 0,5đ Lưu ý:

Trân trọng những cảm xúc, suy nghĩ có tính sáng tạo của học sinh, nhất là những bài viết có liên hệ với thực tế sinh động...

Câu 23

Nội dung trình bày Điểm

(5,0đ) a. Yêu cầu chung:

- Tạo lập được bài văn biểu cảm có bố cục đầy đủ, chặt chẽ;

dùng từ chính xác, gợi hình, gợi cảm, lời văn mạch lạc. - Có kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

b. Yêu cầu cụ thể:

- HS biết vận dụng văn biểu cảm để biểu đạt tình cảm, cảm xúc về dòng sông quê hương, qua đó nói lên tình cảm, trách nhiệm của bản thân với dòng sông quê hương nói riêng, với quê hương nói chung.

- Giới thiệu về dòng sông quê em: đó là biểu tượng của quê hương đã gắn bó với bao thế hệ người dân quê em.

- Tình cảm của em dành cho dòng sông quê hương.

(Khuyến khích sự sáng tạo trong phần mở bài của hs)

- Bộc lộ cảm xúc về vẻ đẹp của dòng sông quê em vào những thời gian khác nhau...

- Cảm xúc về những kỉ niệm của em với dòng sông quê hương, những ấn tượng không thể phai mờ, qua đó thể hiện sự gắn bó, thân thiết với dòng sông quê hương...

- Tình cảm, sự gắn bó của em trong hiện tại với dòng sông, quê hương...

2,0đ 2,0đ

2,0đ

- Khẳng định lại tình cảm của em dòng sông quê hương - HS có thể liên hệ thực tế, nêu trách nhiệm của bản thân với quê hương...

0,5đ

Lưu ý:

- Trong quá trình chấm bài, cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả . . .) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm. Khi cho điểm toàn bài, cần chú ý các yêu cầu này.

- Trân trọng những cảm xúc, suy nghĩ có tính sáng tạo của học sinh, nhất là những bài viết có liên hệ với thực tế sinh động...

Câu 24 Nội dung trình bày Điểm

(5,0 điểm) điểm)

a. Yêu cầu chung: Tạo lập được bài văn biểu cảm có bố cục

đầy đủ, chặt chẽ, dùng từ chính xác, lời văn mạch lạc. Có kĩ năng làm bài văn biểu cảm về sự vật sự việc, con người.

b. Yêu cầu cụ thể : Học sinh có thể triển khai bài viết theo bố

cục ba phần. Biết biểu lộ tình cảm, cảm xúc về mái trường dấu yêu đã hoặc đang gắn bó. Dưới đây là một số gợi ý định hướng cho việc chấm bài:

*Khái quát chung : Dẫn dẫn giới thiệu và nêu bật cảm xúc về

mái trường (đã hoặc đang học ) em yêu.

*Cảm xúc cụ thể của em về mái trường:

-Cảm xúc về vị trí địa lí, truyền thống nhà trường.

-Cảm xúc về cảnh quan thiên nhiên.

-Cảm xúc về con người (tình thầy trò, tình bạn bè…) -Cảm xúc về những hoạt động ở mái trường.

*Tổng hợp.

-Khẳng định, nhấn mạnh cảm xúc gắn bó, yêu quý, trân trọng và tự hào về mái trường.

-Đưa ra lời hứa hẹn và mong ước.

0,5đ 4,0đ

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH

MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

Phạm vi kiến thức:

Một phần của tài liệu weharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkhweharha;hdkjsdhkjdsha;hdfljksahfkh (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w