Nội dung các VBND đã học

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 tuần 24 đến cuối năm (Trang 36 - 41)

VBND đã học III/ Hình thức VBND IV/ Phương pháp học VBND - Đọc thật kĩ các chú thích - Tập thĩi quen liên hệ : thực tế bản thân , thực tế cộng đồng ( từ nhỏ đến lớn, nơi học, nơi ở … ) - Cĩ ý kiến , quan niệm riêng, cĩ thể đề xuất giải pháp. VD: chống hút thuốc lá, chống đổ rácbậy,khg dùng bao bì ni lơng

khơng ? Cĩ giá trị văn học khơng

* GV : Tất cả văn bản trên đều đạt yêu cầu của VBND , vừa cĩ tính cập nhật vừa cĩ tính lâu dài. Những văn bản khơng hoặc ít cĩ gía trị văn học thường là các bản Tuyên bố … Trong chương trình SGK, ngồi những văn bản chính thức học cịn cĩ một số văn bản đọc thêm : Trường học ( lớp 7 ) , Thống kê về động cơ hút

thuốc lá của thanh niên Hà Nội , bản tin về cái chết do nghiện ma túy của con một nhà tỉ phú Mĩ ( lớp 8 ) …

3/ Em hãy rút ra kết luận về hình thức biểu đạt của VBND .

- VBND cĩ thể sử dụng tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản . - VBND khơng phải là khái niệm thể loại.

4/ Chứng minh sự kết hợp giữa các thể loại một cách cụ thể trong các VBND đã học ( HS làm theo nhĩm )

HĐ3/ Hướng dẫn HS ơn lại phương pháp học văn bản nhật dụng

1/ Em đã chuẩn bị bài và học các VBND ntn ở các lớp 6,7,8,9 ? Kết quả ?

2/ Qua mỗi lớp , cách chuẩn bị baì và học bài cĩ gì thay đổi ? Lí do và kết quả của sự thay đổi đĩ ? * GV : Cĩ 6 điểm cần lưu ý ( nội dung bài học )

- Vận dụng kiến thức các mơn học khác để đọc-hiểu VBND và ngược lại - Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để khái quát chủ đề . - Kết hợp xem tranh ảnh, nghe và xem các chương trình thời sự, khoa học, truyền thơng trên tivi, đài, sách báo .

4./ CỦNG CỐ : Em hiểu biết gì về văn bản nhật dụng qua các văn bản đã học.

5./ DẶN DỊ : Xem lại các nội dung đã tổng kết. - Chuẩn bị : Chương trình địa phương Tiếng Việt

BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG

stt Tên văn bản Kiểu văn bản , thể loại Nội dung Lớ

p

1 Cầu Long Biên-

chứng nhân lịch sử Bút kí ( miêu tả - thuyết minh )

Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 6

2 Động Phong Nha Thuyết minh + miêu tả Giới thiệu danh lam thắng

cảnh

6 3 Bức thư của thủ

lĩnh da đỏ Thư ( miêu tả, thuyết minh ) Quan hệ giữa thiên nhiên và con người 6

4 Cổng trường mở ra Biểu cảm Giáo dục, nhà trường, gia

đình và trẻ em 7

5 Mẹ tơi Truyện ngắn Giáo dục, nhà trường, gia

đình và trẻ em

7 6 Cuộc chia tay của

những con búp bê

Truyện ngắn ( tự sự ) Giáo dục, nhà trường, gia đình và trẻ em (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 7 Ca Huế trên sơng

Hương Thuyết minh Văn hĩa dân gian ( ca nhạc cổ truyền ) 7

8 Thơng tin về Ngày

Trái đất năm 2000 Hành chính ( thơng báo )+ nghị luận Mơi trường 8

9 Oân dịch, thuốc lá Thuyết minh + nghị luận

Chống tệ nạn ma túy, thuốc lá

8 10 Bài tốn dân số Thuyết minh + nghị luận Dân số và tương lai của nhân

loại

8 11 Tuyên bố thế giới

về sự sống cịn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Hành chính + nghị luận Quyền sống của con người 9

12 Đấu tranh cho một thế giới hịa bình

Hành chính +nghị luận ( xã luận )

Chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình thế giới 9 13 Phong cách Hồ Chí Minh Kết hợp các ph thức biểu đạt

Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc

( Nghị luận + tự sự )

Ngày soạn : 15/3/2008

Tuần 27 – Tiết 133

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : giúp HS

- Nhận biết một số từ ngữ địa phương quan trọng

- Hướng dẫn thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về nĩ trong văn bản.

II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP . 1./ ỔN ĐỊNH .

2./ BAØI CŨ : Kiểm tra vở bài tập 3./ BAØI MỚI

Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ghi bảng

HĐ1/ GV hướng dẫn HS làm BT1

* HS đọc và nêu yêu cầu : Tìm các từ ngữ địa phương trong đoạn trích

a. Địa phương : thẹo, lặp bặp, ba Tồn dân : sẹo, lắp bắp , bố, cha b. Địa phương : ba, má,kêu,đâm,đũa bếp,

(nĩi)trổng,vơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tồn dân : bố, cha,mẹ,gọi, trở thành, đũa cả,

(nĩi)trống khơng, vào

c. Địa phương : ba,lui cui,nắp,nhắm,giùm,(nĩi)trổng Tồn dân : bố, cha,lúi húi,vung,cho là,giúp,

(nĩi)trống khơng

HĐ2/ GV hướng dẫn HS làm BT2

a. Kêu là từ tồn dân, cĩ thể thay bằng nĩi to

b. Kêu là từ địa phương, tương đương với từ tồn

dân gọi

HĐ3/ GV hướng dẫn HS làm BT3

Các từ địa phương trong 2 câu đố : trái ( quả ) , chi ( gì ) , kêu ( gọi ) , trống hổng trống hảng ( trống huếch trống hốc )

BT1/

a. + Địa phương : thẹo, lặp bặp,

ba

+Tồn dân : sẹo, lắp bắp ,

bố, cha

b. + Địa phương : ba, má, kêu,

đâm, đũa bếp,(nĩi)trổng,vơ

+ Tồn dân : bố,

cha,mẹ,gọi, trở thành, đũa cả, (nĩi)trống khơng, vào

+ Địa phương :

ba,luicui,nắp,nhắm,giùm, (nĩi)trổng

+ Tồn dân : bố, cha,lúi

húi, vung, cho là,giúp, (nĩi)trống khơng

BT2/

a. Kêu ( từ tồn dân )  nĩi to

b.Kêu ( từ địa phương ) = gọi

HĐ4/ GV hướng dẫn HS làm BT4

* HS điền các từ địa phương và tồn dân tương ứng vào bảng ( làm theo nhĩm )

HĐ5/ GV hướng dẫn HS làm BT5

HS đọc và nêu yêu cầu của BT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Khơng nên để nhân vật Thu dùng từ ngữ tồn dân vì bé Thu chưa cĩ dịp giao tiếp rộng rãi bên ngồi địa phương của mình.

b. Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả cĩ chủ định khơng dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khĩ hiểu cho người đọc khơng phải là người địa phương đĩ.

BT3/ Từ địa phương trong 2 câu đố trái ( quả ) , chi ( gì ) , kêu ( gọi ) , trống hổng

trống hảng ( trống huếch trống

hốc ) BT4/

BT5/

a. Khơng , vì bé Thu chưa cĩ dịp giao tiếp rộng rãi bên ngồi địa phương của mình.

b. Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương - Để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. -Tác giả khơng dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khĩ hiểu

4./ CỦNG CỐ : Nhắc lại các nội dung cần nắm 5./ DẶN DỊ : Xem lại lí thuyết và các bài tập

- Chuẩn bị viết bài TLV số 7– Văn nghị luận văn học

( Xem lại lí thuyết về văn nghị luận về tác phẩm truyện , thơ ; cách làm bài )

Ngày soạn : 16/3/2008 Tuần 27 – Tiết 134,135

VIẾT BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ BẢY

I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 tuần 24 đến cuối năm (Trang 36 - 41)