câu nĩi của mẹ : giãy
nãy, liệng củ khoai, ịa lên khĩc và hỏi : “ U bán con thật đấy ư ?”
2/ Ghi nhớ
II/ Luyện tập
1a, Người nĩi anh TN Người nghe: cơ gái, ơng họa sĩ
Hàm ý: mời bác vào nhà uống trà
-Người nghe hiểu hàm ý và “theo liền anh TN vào trong nhà” “ngồi xuống ghế”
b, Người nĩi: anh Tấn Người nghe: chị 2 Dương
Hàm ý: chúng tơi khơng thể cho được 2 Hàm ý trong câu in đậm: chắt dùm nước để cơm khỏi nhão
Việc sử dụng hàm ý khơng thành cơng vì người nghe vẫn ngồi im – khơng cộng tác hội thoại – 3. Học sinh tự điền
dùng những câu khơng rõ chủ định như : Để mình xem đã, Mai hẵng hay … BT4/ Qua sự so sánh của Lỗ Tấn cĩ thể nhận ra hàm ý :
Tuy hi vọng chưa thể nĩi là thực hay hư , nhưng nếu cố gắng thực hiện thì cĩ thể đạt được.
BT5/
a. Câu cĩ hàm ý mời mọc là 2 câu mở đầu bằng “ Bọn tớ chơi … ” b.2 câu cĩ hàm ý từ chối : “ Mẹ mình đang đợi … b.2 câu cĩ hàm ý từ chối : “ Mẹ mình đang đợi …
Làm sao cĩ thể … ” c. Cĩ thể viết thêm câu cĩ hàm ý mời mọc :
“Khơng biết cĩ ai muốn chơi với bọn tớ khơng ?” “ Chơi với bọn tớ thích lắm đấy .”
4./ CỦNG CỐ : - Hiểu biết của em về các điều kiện sử dụng hàm ý . 5./ DẶN DỊ : - Nắm vững kiến thức đã học. Làm các BT .
- Chuẩn bị kiểm tra văn ( về thơ ) : xem thật kĩ các nội dung đã ơn tập.
Ngày soạn : 10/3/2008 Tuần 26 – Tiết 129
KIỂM TRA VĂN ( VỀ THƠ )
I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : giúp HS
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại VN
- Rèn kuyện và đánh giá kĩ năng viết văn ( sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn , bài văn ) HS cần huy động những tri thức và kĩ năng về tiếng Việt và tập làm văn vào bài làm.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ ỔN ĐỊNH 1/ ỔN ĐỊNH
2. BAØI CŨ
KT sự chuẩn bị của học sinh
3 . BAØI MỚI : giáo viên phát đề học sinh làm bài 4. THU BAØI
5. CỦNG CỐ : Nhận xét việc làm bài.
6. DẶN DỊ : Chuẩn bị trả bài tập làm văn số 6
Ngày soạn : 11/3/2008 Tuần 26 – Tiết 130
TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ SÁU I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : Giúp HS
- Nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Thấy được phương hướng khắc phục, sữa chữa các lỗi.
- Oân tập lại lí thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( đoạn trích )
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BAØI CŨ Nêu các bước khi làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ 3./ BAØI MỚI
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ghi bảng
HĐ1./ Nêu lại đề bài và tập trung phân tích , tìm hiểu đề bài . - Yêu cầu HS nhớ lại đề bài đã làm
- HS phân tích đề , chỉ ra yêu cầu về nội dung và hình thức - HS thảo luận , xây dựng dàn ý cho bài viết
- GV nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh dàn ý theo các yêu cầu (xem đáp án )
HĐ2./ Nhận xét và đánh giá bài làm của HS. - GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình ( ưu điểm, nhược điểm ) từ việc đối chiếu với dàn ý và yêu cầu vừa nêu . - GV nhận xét đánh giá về bài làm của HS
+ Ưu điểm : Xác định đúng yêu cầu của đề bài, tập trung nghị luận về tác phẩm truyện ; đã nêu rõ được vấn đề nghị luận của tác phẩm đĩ . Bài làm bước đầu thể hiện lập luận chặt chẽ , sử dụng luận cứ cĩ sức thuyết phục , các luận điểm rõ ràng, cĩ phân tích, lí giải . Bài viết cĩ liên kết chặt chẽ giữa các phần .
+ Nhược điểm : Chưa xác định được các yêu cầu của bài làm. Luận điểm chưa rõ ràng , các luận cứ chưa đầy đủ và thiếu sức thuyết phục . Câu văn, đoạn văn chưa thể hiện rõ lập luận . Các đoạn, phần cịn rời rạc , chưa được liên kết .
+ Những lỗi cần khắc phục : Xác định vấn đề nghị luận, luận điểm, luận cứ .
- Đọc một vài đoạn văn hay trong bài làm của HS
Đề bài và dàn ý xem tiết
120 (giáo viên định hướng cho học sin h lập dàn ý theo yêu cầu ở tiết 120)
HĐ3./ Bổ sung và sửa chữa lỗi của bài viết
- Lỗi về nội dung :
+ Vấn đề nghị luận , các luận điểm chính + Hệ thống luận cứ ( lí lẽ, dẫn chứng ) - Lỗi về hình thức : + Bố cục : + Diễn đạt : + Ngữ pháp : + Chính tả :