Hạn chế của quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quantại Cục hảiquan Điện Biên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN (Trang 85 - 87)

- Điện Biên là một tỉnhbiên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, cách Thủ đô Hà Nội

B ÁO CÁO KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN: LÀ QUÁ TRÌNH NHÂN VIÊN HẢIQUAN KIỂM TRA TÍNH TRUNG THỰC HỢP LÝ VÀ ĐỘ TIN

2.4.3 Hạn chế của quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quantại Cục hảiquan Điện Biên

hải quan Điện Biên

Điểm mạnh của quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông qua: Đã xây dựng và ngày càng kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý rủi ro và kiểm tra sau thông quan. Lực lượng quản lý rủi ro và kiểm tra sau thông quan đã có bước chuyển mạnh mẽ và đã có định hướng hoạt động, hoạt động đã dần đi vào nề nếp. Nhận thức về quản lý rủi ro và kiểm tra sau thông quan đã có thay đổi quan trọng. Công tác đào tạo đã và đang làm đáp ứng cơ bản yêu cầu hoạt động công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan. Lực lượng kiểm tra sau thông quan đã bước đầu đã được quan tâm trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bi, phương tiện làm việc.

2.4.3 Hạn chế của quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan tại Cục hảiquan Điện Biênquan Điện Biênquan Điện Biên quan Điện Biên

- Thu thập, phân tích và nhận định rủi ro trong kiểm tra sau thông quan Việc xác định đối tượng rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan thường căn cứ vào một số yếu tố như: Xác định loại vi phạm pháp luật về thuế, pháp Luật hảiquan của doanh nghiệp vi phạm do lỗi vô ý hay cố ý. Xác định cách thức vi phạm, như: không khai báo hàng hoá nhập khẩu; làm hoá đơn đôi hoặc làm hoá đơn giả; khai báo chỉ với một phần của tổng số tiền phải thanh toán cho lô hàng; khai báo sai về số lượng, trọng lượng, chất lượng, tên, chủng loại hàng, xuất xứ, … Do vậy chưa đảm bảo đầy đủ cơ sở pháp lý, thẩm quyền của việc quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan và vướng mắc trong triển khai thực hiện. Công tác thu thập, xử lý thông tin phục vụ áp dụng rủi ro trong hoạt động kiểm tra sau thông quan còn chồng chéo, cơ chế thu thập, trao đổi, phản hồi thông tin trong phạm vi ngành nói chung và giữa các đơn vị thuộc cục hải quan Điện Biên

chưa đi vào nền nếp, hiệu quả thấp

- Nhận định, đề xuất, quyết định kiểm tra sau thông quan tại Cục hải quan Kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm: Áp dụng biên độ giao động giá để xác định đối tượng trọng tâm, trọng điểm. Gian lận về mô tả hàng hóa và áp sai mã để hưởng thuế suất thấp. Tập trung vào các mã hàng có thuế cao, mặt hàng dễ nhầm lẫn trong việc áp mã. Gian lận giao dịch ngoài sổ sách, áp dụng kỹ thuật kiểm tra hạch toán kế toán, sự vận động của chứng từ và tiền tệ để xác định các rủi ro cần ưu tiên. Đối với lĩnh vực gia công, nhập nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu chú trọng định mức tiêu hao sản phẩm; năng lực sản xuất; quy trình và các đặc tính kỹ thuật các quá trình sản xuất; các ưu đãi được hưởng ... để xác định các rủi ro có thể phát sinh. Kiểm tra tính tuân thủ pháp Luật hảiquan của doanh nghiệp: Hoàn thiện cơ chế đánh giá tuân thủ ở 4 nhóm đối tượng thuộc người khai hải quan và nhóm doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng, đồng thời công khai tiêu chí đánh giá phân loại mức độ tuân thủ. Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của doanh nghiệp và nghị quyết về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp. Thực hiện kiểm tra rủi ro trong kiểm tra sau thông quan theo dấu hiệu vi phạm. Kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm và rủi ro cao: Mức 1: mức độ rủi ro cao (gây thất thu đáng kể/vi phạm nghiêm trọng chính sách quản lý xuất nhập khẩu, thủ đoạn gian lận mới) Cần tiến hành kiểm tra sau thông quan ngay. Kiểm tra tuan thủ đối với rủi ro thấp: Mức 2: mức độ rủi ro thấp (hậu quả không đáng kể, kim ngạch xuất nhập khẩu không lớn,..) Cần đưa vào diện theo dõi, kiểm tra khi hội đủ điều kiện.

- Báo cáo, đề xuất, xử lý kết quả kiểm tra: Báo cáo kiểm tra sau thông quan: Là quá trình nhân viên Hải quan kiểm tra tính trung thực hợp lý và độ tin cậy của các thông tin chủ hàng đã khai báo với hải quan thông qua việc kiểm tra các chứng từ bộ phận xuất nhập khẩu (hải quan), chứng từ bộ phận kế toán, chứng từ thanh toán ngân hàng của các lô hàng đã thông quan, kiểm tra hàng hóa nếu còn điều kiện. Đề xuất và xử lý rủi ro cần phải được đánh giá để xác định ở mức độ là nó có thể được chấp nhận hay theo bộ tiêu chí đã được xác định trước. Rủi ro được coi là chấp nhận được trong các trường hợp: Mức độ rủi ro rất thấp mà với các nguồn lực

hiện có thì việc xử lý có thể là không cần thiết như: Những rủi ro mà hiện không có biện pháp xử lý, chi phí cho việc xử lý rủi ro là quá cao so với lợi ích mang lại, các cơ hội nhận được lớn hơn rất nhiều so với rủi ro nếu có xảy ra. Cần xử lý một số tiêu chí được xây dựng để đánh giá mức độ rủi ro và giúp cho việc lựa chọn đối tượng có mức độ rủi ro cao trong kiểm tra sau thông quan, gồm: Hồ sơ nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu; Dữ liệu thương mại; Hồ sơ kiểm tra sau thông quan đã thực hiện; Thông tin,tin tình báo.

- Báo cáo, cập nhật, phản hồi hệ thống lưu giữ hồ sơ quản lý rủi ro trong kiêm tra sau thông quan. Mục tiêu, kết quả cần đạt được: Phân tích rủi ro là cách thức sử dụng thông tin một cách có hệ thống, phương pháp để xác định các rủi ro đó có thể xảy ra theo mức độ nào và tầm quan trọng của các hậu quả chúng ra sao. Rủi ro có thể được phân tích dựa trên khả năng (khả năng sảy ra hoặc tần suất sảy ra) và hậu quả (hoặc kết quả của một sự việc). Khả năng và hậu quả có thể xác định dựa trên 03 cấp độ (cao, trung bình hoặc thấp). Kết hợp của 02 yếu tố này sẽ đưa ra mức độ rủi ro chung theo các mức: Rất cao, cao, trung bình, thấp và rất thấp, thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.11: Bảng phân mức rủi ro

Khả năng xảy ra Hậu quả

CAO TRUNG BÌNH THẤP

CAO Rất cao Cao Trung bình

TRUNG BÌNH Cao Trung bình Thấp

THẤP Trung bình Thấp Rất thấp

Nguồn: Cẩm nang quản lý rủi ro Tổ chức hải quan thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w