KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUANCỦA MỘT SỐ CỤC HẢIQUAN VÀ BẢ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN (Trang 57 - 58)

- Điện Biên là một tỉnhbiên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, cách Thủ đô Hà Nội

B ÁO CÁO KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN: LÀ QUÁ TRÌNH NHÂN VIÊN HẢIQUAN KIỂM TRA TÍNH TRUNG THỰC HỢP LÝ VÀ ĐỘ TIN

1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUANCỦA MỘT SỐ CỤC HẢIQUAN VÀ BẢ

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan của mộtsố cục hải quan số cục hải quan

+ Kinh nghiệm của cục hải quan Hà Giang

Công tác phân tích rủi ro được đặt ở văn phòng kiểm tra thanh tra hải quan với hình thức liên quan đến thương mại.

Sau khi tất cả các giao dịch được thông qua hệ thống hải quan và phân tích 25

rủi ro, các giao dịch có độ rủi ro cao sẽ bị kiểm tra. Hầu hết là kiểm tra thực tế và hoặc kiểm toán. Sau khi kiểm tra, cán bộ hải quan địa phương sẽ ghi nhận kết quả và các sự kiện kiểm tra vào hệ thống hải quan. Tất cả các dữ liệu liên quan đến khai báo hải quan, phân tích rủi ro và kết quả kiểm tra được cất giữ trong kho dữ liệu, tạo điều kiện cho việc chuẩn bị tiếp theo các báo cáo và số liệu thông kê. Vì vậy đơn vị tình báo có thể tiếp nhận các loại báo cáo sau từ hệ thống:

Báo cáo về tất cả các kết quả kiểm tra

Báo cáo về các tham số động do các trung tâm hải quan hoặc do Tổng cục hải quan cài đặt

Báo cáo về các khu vực rủi ro được đánh dấu là rủi ro cao

Báo cáo về số lượng các giao dịch được tiếp nhận bởi một trung tâm hải quan trong một khoảng thời gian cụ thể

Báo cáo về kiểm tra thực tế liên quan đến tổng số giao dịch

Kết quả: Hệ thống này yêu cầu công tác theo dõi hiện nay và các hoạt động tại các trung tâm hải quan phải đánh giá và thực hiện các kết quả kiểm tra bất cứ lúc nào.

(Tài liệu đào tạo nội bộ - Quản lý rủi ro- Bùi Thái Quang- Ban quản lý rủi ro Tổng cục Hải quan)

+ Quản lý rủi ro trong kiểm tra sau thông quan cho doanh nghiệp

Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa có liên quan đến nhiều đơn vị tổ chức, cơ quan quản lý nhà nước khác nhau. Vì vậy, bên cạnh sự phối kết hợp của các đơn vị, phòng ban trong ngành hải quan thì cần có sự phối lcểt hợp từ những cơ quan ngoài ngành như thuế, ngân hàng, bảo hiểm, công an ... Mối quan hệ và sự phối kết hợp này tạo nên sự ràng buộc hiệu quả trong công tác KTSTQ.

Áp lực từ phía doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Kiểm tra sau thông quan là nghiệp vụ mới của ngành hải quan trên cơ sở áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong quản lý hải quan hiện đại, một số doanh nghiệp còn chưa biết đến công tác KTSTQ nên thường gây khó khăn hoặc chống đối khiển cho công tác KTSTQ gặp rất nhiều khó khăn. Dố đó rất cần sự đồng thuận của từ cộng đồng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì KTSTQ mới đạt được kết quả tốt đẹp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w