TỈNH ĐẮK LẮK

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của uỷ ban nhân dân huyện cư m’gar, tỉnh đắk lắk (Trang 44)

2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Huyện Cư M’gar được thành lập ngày 23/01/1984 theo Nghị định số 15-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, tách ra từ huyện Ea Sup, với tổng diện tích tự nhiên là :82,443 ha, huyện nằm ở phía bắc tỉnh Đắk Lắk, Huyện Cư M’gar cách Thanh Phố Buôn Ama Thuột 15 km, Giao thông đường bộ phát triển mạnh, rất thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của Cư M’gar. có vị trí quan trọng; giàu tiềm năng lợi thế để phát triển kinh tế xã hội, Đặc điểm địa hình bằng phẳng, có hệ thống suối trải đều khắp địa bàn và với hơn 70% diện tích là đất đỏ bazan, thích hợp cho việc sản xuất các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như tiêu, cà phê, …..theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung chuyên canh. Khi mới thành lập toàn huyện có 41.176 người, gồm 3 dân tộc anh em sinh sống ở 8 xã. Đến nay, dân số toàn huyện trên 170.500 người, Mật độ: 197 người/km2, có 25 dân tộc anh em đang sinh sống trong đó dân tộc Kinh chiếm 53%, Ê Đê: 37%, các dân tộc khác 10%. với nhiều nền văn hóa phong phú, đa dạng sinh sống ở 15 xã trong đó có xã Ea Kuêh là xã có diện tích lớn nhất (111,115 km2) và dân số ít nhất: 6623 người và 2 thị trấn trong đó Quảng phú là thị trấn có diện tích nhỏ nhất (9.73 km2) và đông dân nhất : 15,551 người . Huyện có vị trí địa lý thuận lợi về nhiều mặt, nằm ở gần trung tâm tỉnh, phía Đông Cư M’gar giáp với huyện Krông Búk, phía Tây và Tây Bắc Cư M’gar giáp với huyện Ea Súp và Buôn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của uỷ ban nhân dân huyện cư m’gar, tỉnh đắk lắk (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)