0
Tải bản đầy đủ (.docx) (145 trang)

Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NÓI CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI (Trang 66 -66 )

8. Cấu trúc luận văn

1.5.2. Các yếu tố khách quan

- Các chương trình bồi dưỡng giáo viên, cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ về kỹ năng rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ, kỹ năng tổ chức trò chơi để phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ. Chương trình bồi dưỡng luôn thể hiện sự cập nhật với các kiến thức, phương pháp chăm sóc, giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ. Thế giới đã cho ra đời những bộ công cụ chẩn đoán mức độ trẻ tự kỷ, phương pháp giáo dục trẻ có rối loạn phổ tự kỷ hiệu quả, song cần phải được việt hóa, thích ứng trên trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ở Việt Nam. Có những bộ công cụ, phương pháp giáo dục phù hợp sẽ có tác động tích cực đến trẻ trên cơ sở kết hợp với kỹ năng, chuyên môn và kinh nghiệm của đội ngũ giáo viên sẽ là nhân tố quan trọng đến chất lượng giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi ở mức độ nhẹ.

- Các phương tiện, điều kiện, cơ sở vật chất, môi trường dành cho việc tổ chức trò chơi nhằm phát triển giao tiếp cho trẻ. Tuy không phải là yếu tố quyết định đến hiệu quả giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ, song yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị được sử dụng hợp lý sẽ có tác dụng kích thích hứng thú của trẻ vào đồ chơi, hoạt động đó, giúp trẻ nói lên nhu cầu, mong muốn, sở thích... Do

vậy, trong giáo dục trẻ nói chung và giáo dục trẻ có rối loạn phổ tự kỷ nói riêng không thể thiếu đồ dùng, đồ chơi, đó cũng là điều kiện quan trọng vì với trẻ nó vẫn là phương tiện trực quan kích thích các khả năng trí tuệ ở trẻ trong sự tương quan với ngôn ngữ nói.

- Sự quan tâm của các cấp quản lý giáo dục mầm non, giáo dục trẻ tự kỷ, cơ chế chính sách, điều này được thể hiện qua các hoạt động chỉ đạo của cấp trên, gắn với chủ trương, chính sách, các quan điểm chỉ đạo. Ngoài các văn bản chỉ đạo của Nhà nước về người khuyết tật như Luật Người khuyết tật năm 2010 [18 ], Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật, ngày 10 tháng 04 năm 2012 [6] không có văn bản nào quy định về chế độ chính sách, chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ. Nếu có sự quan tâm của các cấp sẽ góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống chính sách cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ cũng như sự hỗ trợ về các mặt, đảm bảo trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ở nước ta được quan tâm nhiều hơn nữa.

- Nền nếp, truyền thống, kinh nghiệm tổ chức giáo dục trẻ có rối loạn phổ tự kỷ của môi trường giáo dục tự kỷ. Những cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt dành cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ở nước ta hầu như mới được xây dựng và phát triển trong thời gian không lâu. Những cơ sở được mở ra đầu tiên đã được xã hội quan tâm vì có nhiều kinh nghiệm, đội ngũ giáo viên có chuyên môn và các điều kiện thuận lợi khác là minh chứng quan trọng cho thấy truyền thống, uy tín của các cơ sở giáo dục trẻ tự kỷ. Thậm chí, một số khoa dành cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷở các bệnh viện lớn của cả nước cũng rất được các gia đình có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ quan tâm, đây là những cơ sở có nền nếp, truyền thống, kinh nghiệm và uy tín trong việc giáo dục trẻ tự kỷ. Do đó, nền nếp, uy tín, truyền thống và kinh nghiệm của nhà trường cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ, tạo nên uy tín đối với xã hội.

Tiểu kết chương 1

Cac nghiên

cưu cho thây , nhiê u

nươ

c trên thế giơi và Viêt Nam số lươn g trẻ tư kỷ đang gia tăng nhanh chóng,

Khi trẻ bị rối

loan phổ tự ky, trẻ thươn g gặp cac khó khăn trong giao tiếp va sử dụng ngôn ngữ nói, về vốn từ, phat âm, ngữ phap, diễn đạt

khuyêt. Do

vây , để giảm thiêu các khó khăn trong giao tiếp và sử dụng ngôn ngư nói là điều kiện tiên quyết trong can thiệp và giáo dục trẻ tự ky.

Việc giáo dục phat triê n

ngôn ngữ nói cho trẻ qua tổ chức trò chơi chú trọng vào giúp trẻ rèn luyện khả năng phát âm, dùng từ ngữ giao tiếp và phát triển ở trẻ khả năng tiếp nhận ngôn ngữ để có thể diễn đạt thành câu hoàn chỉnh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người. Khăc phục nhưn g khiêm khuyê t

trong ngôn ngữ nói cua

trẻ có rối loan

phổ tự ky, việc tổ chức trò chơi phát triển ngôn ngữ nói là một trong những biện pháp hiệu quả giúp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ phát triển ngôn ngữ nói và cũng là tiền đề cho phát triển nhận thưc và hòa nhập.

Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi gồm các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách

quan. Các yêu tố chủ quan gồm: nhận thức; khả năng ngôn ngữ; nhu cầu nói, nhu cầu giao tiếp; nhu cầu chơi, tính tích cực và hợp tác trong khi chơi; vốn kinh nghiệm và kỹ năng của giáo viên trong rèn luyện ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn

phổ tự kỷ và sự phối hợp giữa giáo viên, cha mẹ có trẻ tự kỷ. Cac yê u tố khac h quan gồm: Các chương trình bồi dưỡng giáo viên, cha mẹ có trẻ tự kỷ; các phương tiện, điều kiện, cơ sở vật chất, môi trường; sự quan tâm của các cấp quản lý giáo dục mầm non, giáo dục trẻ có rối loạn phổ tự kỷ và nền nếp, truyền thống, kinh nghiệm tổ chức giáo dục trẻ tự kỷ.

Chương 2

THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NÓI CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3 - 4 TUỔI

QUA TRÒ CHƠI 2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

2.1.1. Mục đích khảo sát

- Đánh giá thực trạng ngôn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi. - Xac định thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ nói

cua trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi.

- Đánh giá thực

tran kỷ 3 - 4 tuổi. g tổ chức các trò chơi phát triển ngôn ngữ nói của trẻ tư

2.1.2. Khách thể và cơ sở giáo dục trẻ có rối loạn phổ tự kỷđược khảo sát

2.1.2.1. Khách thể khảo sát

Chúng tôi khảo sát thực trạng trên tổng số 134 khách thể, gồm:

- 42 cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ được chăm sóc tại 2 cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Biển Dương, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

- 87 giáo viên ở hai cơ sở giáo dục trẻ tự kỷ. Cụ thể:

+ 30 giáo viên cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Ánh Dương, tỉnh Hà Nam. + 57 giáo viên thuộc 2 cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt Biển Dương, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

Thông tin về khách thể khảo sát ở các cơ sở giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ Ánh Dương, 2 cơ sở giáo dục mầm non Chuyên biệt Biển Dương được thống kê qua bảng sau:

Bảng 2.1. Thông tin về giáo viên và cha mẹ có trẻ tự kỷ

Giáo viên Cha mẹ có trẻ tự kỷ

Thâm niên Trình độ đào tạo Lao động Công nhân,

< 5 năm 5-10 năm > 10 năm SĐH ĐH TC, CĐ

42 28 17 3 84 0 16 26

Về trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ở ba cơ sở được khái quát qua bảng 2.2.

Bảng 2.2. Thông tin về trẻ trẻ tự kỷ

Giới tính Mức độ tự kỷ Can thiệp cá nhân

Nam Nữ Tự kỷ tương đối nặng Vừa Nhẹ Có Không

94 18 12 57 43 112 0

2.1.2.2. Cơ sở giáo trẻ có rối loạn phổ tự kỷđược khảo sát

- 2 cơ sở giáo dục mầm non Chuyên biệt Biển Dương, thành phố Vinh, Nghệ An.

2.1.3. Nội dung khảo sát

- Thực trạng ngôn ngữ nói cua

trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi.

- Thực trạng giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi. - Thực trạng tổ chức trò chơi

phat

2.1.4. Các phương pháp khảo sát

tri ên

ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi.

- Phương pháp sử dụng phiếu hỏi ý kiến (Phụ lục 1)

* Nội dung 1: Những thuận lợi, khó khăn trong việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi

- Những thuận lợi

+ Trẻ có nhu cầu được nói, được giao tiếp khi tham gia trò chơi; + Trẻ có khả năng nói ra và hiểu người khác nói trong khi chơi; + Giáo viên có kinh nghiệm, có kỹ năng rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ ;

+ Cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ quan tâm, giúp trẻ rèn ngôn ngữ nói và tham gia chơi, có sự phối hợp với giáo viên trong việc giáo dục trẻ;

+ Nhà trường luôn quan tâm và dành các phương tiện, điều kiện, cơ sở vật chất cho việc rèn luyện ngôn ngữ nói cho trẻ.

- Những khó khăn

+ Một số trẻ ngại nói và có khó khăn trong hiểu ngôn ngữ nói; + Vốn ngôn ngữ nói của trẻ bị hạn chế;

+ Một số giáo viên có ít kinh nghiệm, kỹ năng rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi;

+ Giáo viên ít được bồi dưỡng, rèn luyện về phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ; + Phương tiện, điều kiện, cơ sở vật chất còn hạn chế;

+ Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ có trẻ tự kỷ.

* Nội dung 2: Xác định các mục tiêu cụ thể của việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi;

+ Giúp trẻ phục hồi, phát triển ngôn ngữ nói như các trẻ bình thường; + Giúp trẻ có điều kiện giao tiếp, tham gia các hoạt động cùng các bạn; + Giúp trẻ học tập tốt hơn;

* Nội dung 3: Xác định các nội dung cụ thể của việc phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi

+ Rèn cho trẻ phát âm chính xác; + Làm tăng vốn từ cho trẻ; + Sử dụng câu nói phù hợp;

+ Phát triển khả năng diễn đạt bằng lời nói; + Phát triển khả năng nghe hiểu người khác nói; + Rèn khả năng giao tiếp cho trẻ với mọi người.

* Nội dung 4: Các hình thức rèn luyện, phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ

+ Dạy trẻ nói qua các giờ học, qua tổ chức trò chơi;

+ Tạo điều kiện cho trẻ được giao tiếp với mọi người, với các bạn;

+ Tiến hành kế hoạch giáo dục rèn luyện cá nhân với từng trẻ có khó khăn về ngôn ngữ nói;

+ Phối hợp với gia đình để rèn luyện ngôn ngữ ở nhà cho trẻ ngoài giờ học trên lớp;

+ Khuyến khích và tạo điều kiện cho trẻ tăng cường giao tiếp với các bạn qua sử dụng lời nói trong khi chơi, trong học tập.

* Nội dung 5: Tiến hành các hoạt động phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ

+ Trực tiếp hướng dẫn, rèn luyện trẻ nói, hiểu người khác nói, giao tiếp với người khác;

+ Sử dụng các phương tiện hỗ trợ việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ như: hình ảnh, hình vẽ, trình chiếu, vi deo, máy ghi âm...;

+ Cho trẻ tham gia đọc thơ, kể chuyện, hát, thực hành các vai chơi.

* Nội dung 6: Đánh giá kết quả rèn luyện ngôn ngữ nói cho trẻ

+ Uốn nắn, sửa chữa, nhận xét kịp thời những điểm đúng sai về ngôn ngữ nói, về giao tiếp của trẻ;

+ Động viên, khuyến khích, giúp trẻ biết nói đúng, nói hay, hiểu người khác nói, biết giao tiếp;

+ Nhận xét, đánh giá công khai, khách quan sự tiến bộ hoặc những hạn chế về ngôn ngữ nói của trẻ trước các em hoặc thông báo kịp thời với cha mẹ có trẻ tự kỷ;

* Nội dung 7: Đánh giá việc thực hiện các hoạt động phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi qua tổ chức trò chơi

- Biện pháp chuẩn bị

+ Đánh giá xác định trạng thái ban đầu của trẻ: khả năng ngôn ngữ của trẻ, nhu cầu tham gia trò chơi của trẻ;

+ Chuẩn bị các chủ đề chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề để phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ;

+ Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện, cơ sở vật chất, môi trường, góc chơi cho trẻ tổ chức trò chơi theo chủ đề đã chọn;

+ Lập kế hoạch tổ chức các trò chơi dự kiến sẽ tổ chức.

- Biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ tham gia tham gia chơi trò chơi theo chủ đề đã chọn:

+ Dự kiến phân các vai chơi cho trẻ tham gia chơi;

+ Cho trẻ xem các vi deo, tranh ảnh mẫu, mô phỏng trò chơi sẽ tổ chức cho trẻ chơi và yêu cầu trẻ thảo luận về việc tiếp thu, làm theo các vai đã được quan sát;

+ Tổ chức hướng dẫn cụ thể từng vai chơi cho trẻ;

+ Cho từng trẻ phát biểu dự kiến của bản thân thực hiện vai chơi; + Cho trẻ thảo luận, đóng góp ý kiến về việc thực hiện từng vai chơi; + Cho trẻ tập trình diễn vai chơi đã được phân công;

- Biện pháp đánh giá tổ chức trò chơi:

+ Trẻ biết nhập vai và biết cách chơi với nhau theo nhóm; + Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi;

+ Trẻ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp đúng với hoàn cảnh, tình huống để giao tiếp các bạn trong khi chơi;

+ Kết thúc chơi trẻ biết cách đánh giá, nhận xét về các vai chơi, nhận xét bạn cùng đóng vai chơi.

- Phương pháp phỏng vấn (Phụ lục 2):

Trao đổi, phỏng cấn các ý kiến cá nhân giáo viên và cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ về các thông tin trẻ tự kỷ, các kết quả nghiên cứu thực trạng rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi trong hoạt động vui chơi.

Sử dụng mẫu phiếu quan sát và ghi chép toàn bộ các hoạt động rèn luyện phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi trong hoạt động vui chơi.

- Phương pháp sử dụng toán học trong thống kê số liệu: Kết quả khảo sát được tính theo ĐTB, ĐLC, và tính hệ số tương quan.

2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng

2.2.1. Thực trạng nhận thức và chuyên môn của giáo viên về những thuận lợi, khó khăn trong phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổikhó khăn trong phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổikhó khăn trong phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi khó khăn trong phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi

2.2.1.1. Nhận thức về những thuận lợi và chuyên môn của giáo viên

Bảng 2.3. Nhận thức về những thuận lợi và chuyên môn của giáo viên

1 điểm ≤ ĐTB ≤ 3 điểm

Stt Những thuận lợi Loại kháchthể Thâm niên côngtác (GV) Chung Thứ bậc

GV CMHS < 5

năm 5-10năm > 10năm 1. Trẻ có nhu cầu được

nói, được giao tiếp khi ĐTB 1,60 1,53 1,54 1,62 1,64 1,57 5

2. ĐLC 0,3

1 0,34 0,31 0,29 0,33 0,33

3. Trẻ có khả năng nói ra

và hiểu người khác nói ĐTB 2,11 2,13 2,07 2,11 2,16 2,12 4

4. ĐLC 0,28 0,35 0,26 0,32 0,25 0,32

5. Giáo viên có kinh ĐTB 2,35 2,42 2,29 2,37 2,40 2,39

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ NÓI CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 3 - 4 TUỔI THÔNG QUA TRÒ CHƠI (Trang 66 -66 )

×