Thực trạng nhận thức và chuyên môn của giáo viên về những thuận

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thông qua trò chơi (Trang 75)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Thực trạng nhận thức và chuyên môn của giáo viên về những thuận

khó khăn trong phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi

2.2.1.1. Nhận thức về những thuận lợi và chuyên môn của giáo viên

Bảng 2.3. Nhận thức về những thuận lợi và chuyên môn của giáo viên

1 điểm ≤ ĐTB ≤ 3 điểm

Stt Những thuận lợi Loại kháchthể Thâm niên côngtác (GV) Chung Thứ bậc

GV CMHS < 5

năm 5-10năm > 10năm 1. Trẻ có nhu cầu được

nói, được giao tiếp khi ĐTB 1,60 1,53 1,54 1,62 1,64 1,57 5

2. ĐLC 0,3

1 0,34 0,31 0,29 0,33 0,33

3. Trẻ có khả năng nói ra

và hiểu người khác nói ĐTB 2,11 2,13 2,07 2,11 2,16 2,12 4

4. ĐLC 0,28 0,35 0,26 0,32 0,25 0,32

5. Giáo viên có kinh ĐTB 2,35 2,42 2,29 2,37 2,40 2,39

6.

ĐLC 0,30 0,28 0,34 0,26 0,30 0,29 7. Cha mẹ có TTK quan

tâm, giúp trẻ rèn ngôn ĐTB 2,09 2,16 2,15 2,08 2,03 2,13

8. ĐLC 0,28 0,33 0,25 0,32 0,28 0,31

9. Nhà trường luôn quan

tâm và dành các phương ĐTB 2,38 2,46 2,35 2,39 2,41 2,42 10.

ĐLC 0,28 0,35 0,33 0,27 0,24 0,32 Điểm trung bình chung ĐTB 2,11 2,14 2,08 2,11 2,13 2,12 ĐLC 0,29 0,33 0,30 0,29 0,28 0,31

* Nhận xét chung

Kết quả đánh giá những thuận lợi trong giáo dục phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ qua tổ chức trò chơi ở mức vừa phải ĐTB = 2,12. Chứng

tỏ, sự phát triển ngôn ngữ của trẻ tuy có những khó khăn nhưng vẫn còn những thuận lợi cơ trong việc rèn luyện ngôn ngữ nói cho trẻ tự kỷ.

Trong các thuận lợi, có những thuận lợi được đánh giá cao hơn như: “Nhà trường luôn quan tâm và dành các phương tiện, điều kiện, cơ sở vật chất cho việc rèn luyện ngôn ngữ nói cho trẻ” ĐTB = 2,42, thứ bậc 1 và “Giáo viên có kinh nghiệm, có kỹ năng rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ” ĐTB = 2,39 thứ bậc 2. Trên thực tế, các cơ sở giáo dục chuyên biệt mà chúng tôi khảo sát có sự đầu tư nhất định về cơ sở vật chất phục vụ cho việc giáo dục trẻ, đặc biệt là đội ngũ giáo viên có kiến

thức, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn khá vững trong giáo dục phat ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ trong tổ chức hoạt động vui chơi.

triển ngôn Trong khi một số yếu tố thuộc về bản thân trẻ được đánh giá không cao, chưa tạo ra thuận lợi rất cơ bản như các, nội dung “Trẻ có nhu cầu được nói, được giao tiếp khi tham gia trò chơi” với kết quả ĐTB = 1,57 thứ bậc 5. Trẻ còn có khó khả năng nói và hiểu người khác nói, nhu cầu nói, giao tiếp ĐTB = 2,12, thứ bậc 4. Theo quan sát của chúng tôi, trong khi chơi, mặc dù chỉ bị tự kỷ ở mức độ nhẹ nhưng trẻ luôn cần có sự khích lệ từ phía giáo viên, nếu không khích lệ trẻ sẽ khó có điều kiện phát triển ngôn ngữ nói trong khi chơi. Những yếu tố này tuy còn hạn chế nhưng cần được xem như những yếu tố thuận lợi cần có từ phía trẻ. Giáo viên và cha mẹ các trẻ cần phát huy những nhu cầu và khả năng này ở trẻ trong việc tổ chức trò chơi phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ.

Bày tỏ suy nghĩ về thực trạng trên, cô giáo Vũ Thu Q, giáo viên cơ sở Ánh Dương cho biết: “Giáo viên ở cơ sở Ánh Dương đều đạt chuẩn nghề nghiệp, đội ngũ giáo viên rất yêu nghề và gắn bó với nghề nghiệp. Trái lại, với các trẻ có rối loạn phổ tự kỷ phải đầu tư rất nhiều công sức mới có thể giúp trẻ nâng được số vốn từ, rèn cách trẻ phát âm chuẩn... bởi vậy những khó khăn chủ yếu xuất phát từ phía trẻ tự kỷ”.

* Đánh giá theo các biến số: - Theo biến số loại khách thể

Nhìn chung, giáo viên và cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ đánh giá những thuận lợi trong giáo phát triển ngữ cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ qua tổ chức trò chơi ở mức trung bình, và có sự khác biệt không nhiều, ở giáo viên ĐTB = 2,11 và ở cha mẹ có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ ĐTB = 2,14. Giữa hai nhóm khách thể có sự thống

nhất cao khi đánh giá những nội dung thể hiện tương đối rõ sự thuận lợi, đó là sự quan tâm của cha mẹ có trẻ, gia đình có trẻ có rối loạn phổ tự kỷ và những thuận lợi từ phía giáo viên và phía cơ sở giáo dục mầm non chuyên biệt. Mặt khác thể hiện sự tương đồng kết quả đánh giá của giáo viên và cha mẹ các trẻ về những yếu tố được coi là không thuận lợi ở phía trẻ tự kỷ. Điều này cho thấy đã có sự thống nhất ý kiến giữa gia đình và giáo viên ở cơ sở giáo dục chuyên biệt trong việc tổ chức trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ.

- Theo biến số thâm niên công tác

3 nhóm khách thể có kết quả đánh giá chung các thuận lợi tương đối thống nhất, cụ thể ở giáo viên có thâm niên công tác dưới 5 năm ĐTB = 2,08, ở giáo viên thâm niên 5 - 10 năm ĐTB = 2,11 và ở giáo viên thâm niên công tác trên 10 năm ĐTB = 2,13. Kết quả này cho thấy giáo viên có thâm niên công tác khác nhau song khá thống nhất khi nhận định về những thuận lợi trong phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ qua trò chơi.

Từ kết quả trên cho thấy, theo biến số khách thể và theo thâm niên công tác đều khá thống nhất về những thuận lợi, kể cả những yếu tố thuận lợi hơn trong số các nội dung đưa ra như về phía nhà trường, về phía giáo viên và những yếu tố không thuận lợi về phía trẻ cũng có sự tương đồng. Đây cũng là thuận lợi khi có sự

thống nhất như vậy về nhân thức để cùng tham gia vào việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua tổ chức trò chơi.

2.2.1.2. Nhận thức về những khó khăn và chuyên môn của giáo viên

Bảng 2.4. Nhận thức về những khó khăn và chuyên môn của giáo viên

1 điểm ≤ ĐTB ≤ 3 điểm

Stt Những khó khăn Loại kháchthể Thâm niên côngtác (GV) Chung Thứbậc

GV CMHS < 5

năm 5-10năm > 10năm

1. Một số trẻ ngại nói và có ĐTB 2,52 2,58 2,56 2,51 2,49 2,55 1

2. ĐLC 0,27 0,30 0,27 0,30 0,25 0,29

3. Vốn ngôn ngữ nói của trẻ ĐTB 2,54 2,50 2,52 2,53 2,58 2,52 2 4.

ĐLC 0,27 0,35 0,31 0,26 0,23 0,31 5. Một số giáo viên có ít ĐTB 2,34 2,13 2,40 2,37 2,26 2,24 3 6.

ĐLC 0,30 0,36 0,30 0,32 0,29 0,33

rèn luyện về phát triển 3

8. ngôn ngữ nói cho trẻ ĐLC 0,35 0,39 0,35 0,37 0,33 0,37 9. Phương tiện, điều kiện,

cơ sở vật chất còn hạn ĐTB 2,21 2,18 2,13 2,24 2,27 2,20 6 10. ĐLC 0,3 3 0,32 0,41 0,29 0,28 0,33 11. Chưa có sự phối hợp chặt ĐTB 2,32 2,14 2,26 2,32 2,37 2,23 5 12. ĐLC 0,3 1 0,36 0,34 0,31 0,28 0,34

Điểm trung bình chung ĐTB 2,38 2,27 2,35 2,39 2,40 2,32

ĐLC 0,3

1 0,35 0,33 0,31 0,28 0,33

* Nhận xét chung:

Có thể thấy, so với kết quả đánh giá những thuận lợi trong phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi, những khó khăn được đánh giá nhiều hơn với ĐTB = 2,32. Những trở ngại trong phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ thể hiện những khó khăn trong việc phát âm, vốn từ vựng, ngữ pháp, khả năng diễn đạt và hiểu ngôn ngữ nói trong giao tiếp.

Những khó khăn được các khách thể đánh giá chủ yếu ở phía trẻ, đặc biệt là nội dung: “Một số trẻ ngại nói và có khó khăn trong hiểu ngôn ngữ nói”, có ĐTB = 2,55 xếp vị trí thứ bậc 1 và “Vốn ngôn ngữ nói của trẻ bị hạn chế” có ĐTB = 2,52, xếp vị trí thứ bậc 2. Những khó khăn này khẳng định khiếm khuyết về ngôn ngữ ở trẻ có rối loạn phổ tự kỷ là nguyên nhân chính ảnh hưởng không thuận lợi cho việc tổ chức trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

Các biện pháp ở vị trí thứ bậc 3, 4 và 5 được đánh giá về sự không thuận lợi ở mức khá, với kết quả khá tập trung,

Một số khó khăn còn lại về phía giáo viên, cha mẹ các trẻ, về phương tiên, điều kiện cơ sở vật chất được đánh giá với ĐTB = 2,20 - 2,24, xếp ở các thứ bậc 3, 4, 5. Có thể khẳng định, trẻ có rối loạn phổ tự kỷ do có khiếm khuyết về ngôn ngữ, hành vi giao tiếp ảnh hưởng nhiều hơn đến sự phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ.

* Nhận xét theo các biến số: - Theo biến số loại khách thể

Kết quả ở bảng trên chỉ ra, giáo viên đánh giá khó khăn cao hơn so với đánh giá của cha mẹ có trẻ tự kỷ, với ĐTB ở giáo viên là 2,38 điểm và ở cha mẹ có trẻ có

rối loạn phổ tự kỷ là 2,28 điểm. Điều này thể hiện rõ ở các nội dung “Một số giáo viên có ít kinh nghiệm, kỹ năng rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi”; “GV ít được bồi dưỡng, rèn luyện về phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ” và “Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ có trẻ tự kỷ”. Theo chúng tôi, sở dĩ có sự chênh lệch như trên vì những giáo viên trẻ mới vào nghề, mặc dù đạt chuẩn về trình độ song còn hạn chế về kinh nghiệm và các cơ sở giáo dục chuyên biệt này là cơ sở tư thục nên có thực trạng chưa quan tâm, bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ là thực tế.

Đánh giá các khó khăn về phía trẻ không chênh lệch nhiều giữa giáo viên với đánh giá của cha mẹ các trẻ, thể hiện giữa sự đánh giá các khó khăn thuộc về phía trẻ tự kỷ.

Tóm lại, những khó khăn về phía trẻ được cả hai nhóm khách thể đánh giá là không thuận lợi nhiều hơn cho sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trong khi đó các yếu tố thuộc về giáo viên, về điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục và sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình tuy cũng là những yếu tố gây khó khăn cho sự phát triển ngôn ngữ nói của trẻ, nhưng ở thứ bậc thấp hơn.

Minh họa cho những thực tế trên, chị Lê Thị H, mẹ của bé Viết Khang , 5 tuổi, cơ sở giáo dục Biển Dương cho biết: “Cháu nhà tôi được chẩn đoán bị tự kỷ ở mức độ nhẹ, từ khi được đưa đến trường cháu có tiến bộ rõ rệt, song tôi vẫn thấy cháu còn khá chậm hiểu, số từ còn hạn chế, khi dùng những từ mới để giao tiếp dường như cháu không phản ứng lại, do vậy, chắc chắn những ảnh hưởng từ phía trẻ là nguyên nhân khó nhất mà các giáo viên dạy trẻ có rối loạn phổ tự kỷ phải đối diện”.

- Theo biến số thâm niên công tác

Xét theo thâm niên công tác, khi đánh giá các khó khăn: “Một số giáo viên có ít kinh nghiệm, kỹ năng rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi” và “Giáo viên ít được bồi dưỡng, rèn luyện về phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ” có sự chênh lệch giữa các nhóm thâm niên công tác, bởi lẽ giáo viên mới ra trường còn hạn chế về kinh nghiệm là hoàn toàn có sơ sở, hơn nữa, đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên công tác lâu năm chưa được chú trọng khi cử đi đào tạo nâng cao trình độ hoặc tham gia các khóa tập huấn về chuyên môn. Việc tập huấn chuyên sâu về giáo dục

trẻ có rối loạn phổ tự kỷ chưa được quan tâm thỏa đáng, dẫn đến có sự chênh lệch kết quả như trên giữa các nhóm thâm niên công tác.

Khi đánh giá các khó khăn về phía trẻ cũng như những khó khăn về cơ sở vật chất và sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường không cho thấy sự khác biệt đáng kể giữa các nhóm có thâm niên công tác khác nhau.

Tóm lại, việc đánh giá của các loại khách thể về các khó khăn trong phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ qua trò chơi khá cao, thể hiện rõ ở phía các trẻ tự kỷ. Theo biến số loại khách thể và thâm niên công tác đều cho thấy giáo viên mới vào nghề còn những hạn chế nhất định về kinh nghiệm, và các cơ sở chưa thực sự coi trọng đến việc nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho đội ngũ giáo viên.

2.2.2. Thực trạng ngôn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi

Ở nội dung

nay , chun g tôi chỉ phân loai khách thể thanh hai nhóm giáo viên và cha mẹ các trẻ tự kỷ, kết quả

khao sát được thể hiện qua ban g 2.5.

Bảng 2.5. Thực trạng ngôn ngữ nói của trẻ tự kỷ 3 - 4 tuổi

1 điểm ≤ ĐTB ≤ 3 điểm

Loại khách thể Chung

Stt Biểu hiện ngôn ngữ nói của GV CMHS Thứ

trẻ tự kỷ ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC bậc

1. Khả năng phát âm 1,76 0,41 1,57 0,46 1,67 0,44 4

2. Khả năng sử dụng từ ngữ 1,83 0,43 1,84 0,53 1,84 0,48 2

3. Vốn từ 1,68 0,52 1,77 0,45 1,73 0,49 3

4. Khả năng hiểu lời nói 1,97 0,38 1,72 0,51 1,85 0,45 1

5. Khả năng diễn đạt 1,64 0,47 1,58 0,42 1,61 0,45 5

6. Khả năng nói đúng ngữ pháp 1,56 0,51 1,61 0,48 1,59 0,50 6

7. Lời nói đúng hoàn cảnh, tình

huống 1,52 0,45 1,56 0,47 1,54 0,46 7

8. Sự thống nhất giữa lời nói và

cử chỉ, hành vi 1,48 0,42 1,45 0,40 1,47 0,41 8

Điểm trung bình chung 1,68 0,45 1,64 0,47 1,66 0,46

- Nhận xét chung:

Kết quả ở bang trên cho thây

đanh giá về thực

tran g ngôn ngữ nói của trẻ tư

kỷ 3 - 4 tuổi khá

thâp (ĐTB = 1,66). Đồng thời kết quả đan h giá trên tưn g biêu hiên cụ thể cung khá thâp

, vơi ĐTB = 1,47-1,85, trong đó

thâp nhât là kêt quả đanh gia

bi

và trội hơn là

chưng tỏ

khiêm khuyêt về măt ngôn ngữ lam cho cac biêu hiên lơi nói cua trẻ bị han chê

, từ viêc han chế về măt ngôn ngữ sẽ dân đê n nhưng han chế về măt trí tuê. Có thể

thây các biểu hiên ngôn ngữ cua trẻ đều han chế, tuy nhiên khiêm khuyê

t về ngôn ngữ lam cho sự thống nhât giữa lời nói và hanh vi ở trẻ trở khó khăn và khó khăn rõ nhât

mắt với người khác. có thể thây đó là trẻ hâu như không có sự giao tiếp bằng Trên thực tế và qua các kết quả phỏng

vân

sâu, các kết quả khao sa t đê u chỉ ra trẻ luôn sống khép kín, trầm lặng, lãnh đạm hoặc thờ ơ với việc giao tiếp, không quan tâm tới những chuyện trong cuộc sống xung quanh,

dân đên trong khi tham

gia trò chơi trẻ thươn g thiếu sự

tâp trung. Cun g do khó khăn về giao tiếp nên tre chậm nói, tiếp thu chậm về phát triển từ ngữ giao tiếp, khi giao tiết trẻ ít có sự giao tiếp bằng mắt với người khác và không phản ứng lại đáp lại khi được gọi tên hoặc

phản ứng rất chậm cho nên ít có sự thống nhât

- Nhận xét theo loại khách thể:

giữa lời nói và hanh vi.

Kết quả ở bang trên cho

thây không có sự khac biệt đan g kể trong kết qua đa

n h giá của giáo viên (ĐTB = 1,68) so với đan h giá của cha mẹ có trẻ tự kỷ (ĐTB = 1,64). Cha mẹ các trẻ tự kỷ và giao viên khá thống nhât về măt nhâ

n

thức khi đa

n h giá về các biểu hiên ngôn ngữ nói của trẻ tự ky. Trên tưn g biểu hiên cụ thê cu

n g chỉ ra có sự thống nhât khá cao trong kết quả đanh giá giưa giáo viên và cha

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ 3 - 4 tuổi thông qua trò chơi (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w