Phân tích bộ phiếu hỏ i Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ dạy học các yếu tố thống kê rèn luyện năng lực thực hiện phép tính cho học sinh tiểu học (Trang 41 - 47)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.2.Phân tích bộ phiếu hỏ i Kết luận

1) Thống kê mô tả trong SPSS23

Bảng 1.2. Thống kê mô tả trong SPSS23.

- Dòng Missing đều = 0; không bị sót dữ liệu. - Các Mean đều lớn hơn 3 (trên mức bình thường).

2) Kiểm định hệ số Cronbachs’ Alpha trong SPSS23 a) Đối với thang đo BÀI TẬP

Chú ý rằng BÀI TẬP = GV khai thác, bổ sung bài tập SGK, tạo tình huống rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

Bảng 1.3. Kiểm định hệ số Cronbachs’ Alpha đối với thang đo BÀI TẬP.

- Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,825 (khá tốt, ta cần ≥ 0,3).

- Các biến mà hệ số ở cột Corrected Item-Total Correlation ≥ 0,3 được giữ lại.

- Kết luận: Giữ lại cả 5 biến BT1, BT2, BT3, BT4, BT5. b) Đối với thang đo TÀI LIỆU

Với chú ý rằng, TÀI LIỆU = GV sử dụng nhiều tài liệu học tập nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

Bảng 1.4. Kiểm định hệ số Cronbachs’ Alpha đối với thang đo TÀI LIỆU.

- Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,386 (đạt yêu cầu, ta cần ≥ 0,3).

- Các biến mà hệ số ở cột Corrected Item-Total Correlation≥ 0,3 được giữ lại. - Kết luận: Chỉ còn TL4 nên cũng loại bỏ luôn.

c) Đối với thang đo CÁCH GIẢI

Với chú ý rằng, CÁCH GIẢI = GV giúp HS tìm tòi nhiều cách giải bài tập TK nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính của HS Tiểu học.

Bảng 1.5. Kiểm định hệ số Cronbachs’ Alpha đối với thang đo CÁCH GIẢI.

Bảng 1.6. Kiểm định lại hệ số Cronbachs’ Alpha thang đo CÁCH GIẢI.

- Kết luận: Quá may là giữ lại cả 3 biến. d) Đối với thang đo TÍCH HỢP

Với chú ý rằng, TÍCH HỢP = GV dạy học các yếu tố TK theo định hướng tích hợp nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

Bảng 1.7. Kiểm định hệ số Cronbachs’ Alpha đối với thang đo TÍCH HỢP.

Bảng 1.8. Kiểm định lại hệ số Cronbachs’ Alpha thang đo TÍCH HỢP.

- Kết luận: Không biến nào bị loại bỏ nữa.

3) Phân tích nhân tố EFA (sau khi loại bỏ TL1, TL2, TL3, TL4, TL5, CG1, CG2, TH5)

Bảng 1.9. Phân tích nhân tố EFA. Nhận xét 1:

- Hệ số KMO = 0,690 (khá tốt, ta cần ≥ 0,5). Phân tích này phù hợp dữ liệu. - Kiểm định Bartlett’, p-value = Sig. = 0,000 (tốt, ta cần ≤ 0,05). Các biến có liên quan với nhau.

Nhận xét 2:

- Tổng phương sai trích: Cumulative % = 66% (khá tốt, ta cần ≥ 50%). - Các hệ số ở các dòng 1, 2, 3 thuộc cột Total đều > 1 (tốt).

Bảng 1.11. Ma trận xoay lần 1.

Nhận xét 3: Bỏ BT2, BT4 vì phân tán (vi phạm tiêu chuẩn hội tụ), kiểm định lại.

Bảng 1.12. Ma trận xoay lần 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận: Đảm bảo phân hóa (có 3 cột) và hội tụ (các biến BT1, BT3,

B5 ở cùng cột, các biến khác tương tự). 4) Xây dựng phương trình hồi quy đa biến a) Lập biến đại diện

X = mean(BT1,BT3,BT5) Y = mean(TH1,TH2,TH3,TH4) Z = mean(CG1,CG3,CG4)

Bảng 1.13. Chạy chương trình hồi quy tuyến tính trong SPSS23.

Nhận xét:

- Hệ số R = 0,543 > 0, 3 tương quan thuận (phù hợp).

- Sig. = p-value = 0,000; bác bỏ giả thuyết H: Các biến không tương quan nhau ⇒ Các biến có sự tương quan nhau.

- Phương trình hồi quy đa biến chuẩn hóa: KL = F = 0,043X + 0,376Y + 0,411Z.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ dạy học các yếu tố thống kê rèn luyện năng lực thực hiện phép tính cho học sinh tiểu học (Trang 41 - 47)