Kết luận chương 2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ dạy học các yếu tố thống kê rèn luyện năng lực thực hiện phép tính cho học sinh tiểu học (Trang 126)

7. Kết cấu của luận văn

2.4. Kết luận chương 2

Trong Chương 2 nói trên, chúng tôi đã trình bày: 1) Căn cứ xây dựng BPSP

3) Xây dựng, đề xuất và nêu khuyến nghị cách thực hiện ba BPSP trong dạy học các yếu tố TK; nhằm rèn luyện, phát triển NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học. Cụ thể là:

BPSP1. GV khai thác, bổ sung bài tập SGK, tạo tình huống rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

BPSP2. GV dạy học các yếu tố TK theo định hướng tích hợp nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

BPSP3. GV giúp HS tìm tòi nhiều cách giải bài tập TK nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

Chú ý rằng, trong quá trình nảy sinh ý tưởng, nghiên cứu, xây dựng và đề xuất các BPSP nói trên, chúng tôi đã có những căn cứ lý luận và căn cứ thực tiễn (đã trình bày ở trên) đáng tin cậy. Tuy nhiên để bước đầu kiểm chứng sự phù hợp và có hiệu quả của các BPSP thì cần có thời gian thực nghiệm. Đó cũng là nội dung chính mà chúng tôi sẽ xin trình bày ở Chương 3 ngay sau đây.

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi tiến hành đợt thực nghiệm sư phạm ngắn nhằm các mục đích: 1) Một là, bước đầu kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đã được xác định từ đầu của luận văn. Cụ thể là:

Nếu xác định được các thành phần, các trình độ của NL thực hiện các phép tính phù hợp và xây dựng thành công các biện pháp dạy học các yếu tố TK thì có thể rèn luyện, phát triển NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

2) Hai là, bước đầu xem xét tính hiệu quả và tính khả thi của ba BPSP đã được xây dựng và đề xuất ở Chương 2.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

1) Biên soạn tài liệu cho lớp đối chứng – tài liệu, giáo án cho lớp thực nghiệm.

2) Hướng dẫn, trao đổi với GV thực hiện và sử dụng tài liệu đối chứng - thực nghiệm. Định hướng, hướng dẫn cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.

3) Phân tích và xử lý số liệu thực nghiệm. 4) Đánh giá kết quả thực nghiệm.

3.2. Nội dung dạy thực nghiệm – Biện pháp sư phạm sử dụng

3.2.1. Nội dung dạy thực nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành tổ chức dạy thực nghiệm 05 tiết; cụ thể như sau: Tiết 22. Tìm số TBC.

Tiết 23. Luyện tập. Tiết 24. Biểu đồ. Tiết 25. Biểu đồ (tiếp). Tiết 26. Luyện tập.

3.2.2. Những biện pháp sư phạm đã sử dụng trong dạy thực nghiệm

BPSP1. GV giúp HS tìm tòi nhiều cách giải bài tập TK nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

BPSP2. GV khai thác, bổ sung bài tập SGK, tạo tình huống rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

BPSP3. GV dạy học các yếu tố TK theo định hướng tích hợp nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.

3.2.3. Thiết kế kiểm tra, đánh giá trong thực nghiệm

Loại hình Nhận xét Kết luận

Kiểm tra sau dạy TN, 1 nhóm.

Không biết HS có tiến bộ hay không.

Không nên sử dụng. Kiểm tra trước

và sau dạy TN, 1 nhóm cố định.

HS có thể tiến bộ nhưng không chắc chắn là vì dạy TN, có thể ngẫu nhiên.

Không nên sử dụng.

Kiểm tra trước và sau dạy TN, 2 nhóm tương đương.

Bài KT1 trước TN: chứng minh 2 nhóm HS (mỗi nhóm một lớp) tương đương nhau.

Bài KT2 sau TN: chứng minh lớp TN tiến bộ hơn lớp đối

Chúng tôi đã sử dụng mô hình kiểm tra đánh giá này.

Kiểm tra trước và sau dạy TN, 2

nhóm ngẫu

nhiên.

Như trên nhưng khác ở chỗ các nhóm TN và ĐC được chọn tùy ý trong trường hoặc trường khác

Không nên sử dụng vì tác giả không có quyền chọn lớp ngẫu nhiên.

Kiểm tra sau, nhiều nhóm ngẫu nhiên.

Không biết HS có tiến bộ hay không.

Không nên sử dụng vì tác giả không có quyền chọn lớp ngẫu nhiên.

3.3. Tiến trình thực nghiệm – Nội dung chi tiết

3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm

- Lớp ĐC là lớp 4E (có 37 HS), trường Tiểu học Thuận Thiên, TP. Hải Phòng. - GV dạy lớp TN: Nguyễn Thị Liễu, GV trường Tiểu học Thuận Thiên. - GV dạy lớp ĐC: Nguyễn Thị Liễu, GV trường Tiểu học Thuận Thiên. - Chúng tôi đã ghi lại biên bản các tiết dạy thực nghiệm và đối chứng để phân tích hiệu quả của việc dạy thực nghiệm và rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy thực nghiệm. Ngoài ra, chúng tôi còn xin kiến của GV và HS bằng phiếu điều tra để thu nhận thông tin được đầy đủ hơn.

3.3.2. Thực hiện bài kiểm tra số 1

1) Mục tiêu

- Mục tiêu chung: Chứng minh lớp ĐC và TN có NL thực hiện các phép tính tương đương nhau.

- Mục tiêu NL thực hiện các phép tính đối với từng câu hỏi – bài tập, sẽ được trình bày ở đáp án của đề kiểm tra.

2) Thời gian làm bài 10 phút, trong tiết 22, tìm số TBC 3) Đề kiểm tra – Đáp án

Đề kiểm tra số 1 (thời gian làm bài 10 phút): Lớp 4A + Lớp 4E

Câu 1. Khối các lớp Một, Hai, Ba có 10 lớp, mỗi lớp trung bình có 32 HS.

Khối các lớp Bốn, Năm có 8 lớp với tất cả là 220 HS. Hỏi cả năm khối lớp đó có bao nhiêu HS.

A. 480 B. 500 C. 520 D. 540

Câu 2. Tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 5cm. Tờ

giấy màu xanh hình vuông có mỗi cạnh bằng TBC hai cạnh của tờ giấy màu đỏ. Tính diện tích của tờ giấy màu xanh.

A. 49cm2 B. 47cm2 C. 45cm2 D. 43cm2

Câu 3. Có ba bao gạo, bao thứ nhất nặng 5 yến. Bao thứ hai nhẹ hơn bao thứ

nhất nửa yến, bao thứ ba nặng bằng nửa bao thứ nhất. Hỏi trung bình mỗi bao gạo cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam?

Câu 4. Bốn năm về trước, tuổi của hai chị em cộng lại bằng 24 và chị hơn em

8 tuổi. Tính tuổi trung bình của hai chị em hiện nay.

A. 8 B. 16 C. 24 D. 32

Câu 5. Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 42 tuổi, mẹ hơn con 30 tuổi. Hỏi

tuổi trung bình của hai mẹ con là bao nhiêu?

A. 6 B. 15 C. 21 D. 30 4) Đáp án – Hướng dẫn chấm điểm Câu Mục tiêu kiểm tra NL Hướng dẫn Đáp án Điểm 1 NL1, NL2 Tổng số: 32x10 + 220 = 540 HS D 2,00 2 NL1, NL2 Cạnh tờ giấy xanh: (9 + 5):2 = 7cm

Diện tích tờ giấy xanh: 7x7 = 49cm2

A 2,00 3 NL2, NL3 Bao 1: 50kg; Bao 2: 45kg; Bao 3:

25kg. TB: (50 + 45 + 25):3 = 40kg

B 2,00 4 NL2, NL3 Cách đây 4 năm, tuổi trung bình là

24:2 = 12 (tuổi).

Tuổi TB hiện nay: 12 + 4 = 16 (tuổi)

B 2,00

5 NL1, NL2 42:2 = 21 (tuổi) C 2,00

5) Kết quả chấm bài kiểm tra

Lớp 4A - TN (38 HS): Giỏi: 10 = 26,3%; Khá: 10 = 26,3%; TB: 16 = 38,5%; Yếu: 3 = 7,9% Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 0 0 1 2 5 10 5 5 7 3 n = 38 Lớp 4E - ĐC (37 HS): Giỏi: 9 = 24,3%; Khá: 12 = 32,4%; TB: 13 = 35,1%; Yếu: 3 = 8,17% Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 0 0 2 1 6 7 6 6 6 3 m = 37

6) Chứng minh HS hai lớp có NL thực hiện các phép tính tương đương nhau.

* Tổng hợp kết quả

Bảng 3.1. Bảng phân bố tần số kết quả của bài kiểm tra số 1 lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC)

Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng

4A-TN 1 2 5 10 5 5 7 3 n = 38

4E-ĐC 2 1 6 7 6 6 6 3 m =37

* T-test. Kiểm định giả thuyết H: HS hai lớp có NL thực hiện các phép tính tương đương nhau.

- Kiểm tra các điều kiện (6 điều kiện) của T-test đều đảm bảo. - Kí hiệu lớp TN là X, lớp ĐC là Y. - Tính 2 2 X X Y Y X Y X Y X Y T (n 1)S (n 1)S 1 1 ( ) n n 2 n n − = − + − + + − = 6,9474 6,9189 37.3,3485 36.3,5766 1 1 ( ) 73 38 37 − + + = 0,0659

- Tìm p-value bằng Excel; p-value = T.DIST.2T(0,0659;73) = 0,9476 > 0,05. - Hoặc với mức 0,05, ta có t0,025 = 1,96. Miền bác bỏ: (- ∞;1,96)∪(1,96;∞) ⇒ Chấp nhận giả thuyết H.

- Kết luận: Chấp nhận giả thuyết H, với độ tin cậy 95%.

3.2.3. Dạy học lớp TN – Dạy học lớp ĐC

a) Giới thiệu 01 giáo án cho lớp đối chứng và 01 giáo án cho lớp thực nghiệm

Tiết 26. LUYỆN TẬP

1) GIÁO ÁN ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở LỚP ĐỐI CHỨNG GV soạn: Nguyễn Thị Liễu

Ngày dạy: Nguyễn Thị Liễu

Lớp dạy: Lớp 4E, Trường Tiểu học Thuận Thiên, TP. Hải Phòng GV dạy: Nguyễn Thị Liễu

1. Yêu cầu cần đạt

Củng cố KT về tìm số TBC và vận dụng các bài Toán liên quan.

1.2. Kĩ năng

- Tính được số TBC của nhiều số.

- Bước đầu biết giải Toán về tìm số TBC.

1.3. Phẩm chất- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. 1.4. Góp phần phát triển các NL

- NL tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * BT cần làm: BT1; 2; 3. 2. Đồ dùng dạy học 2.1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập, Bảng phụ. - HS: Bút, SGK, ... 2.2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thực hiện bảng con, bảng nhóm.

- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

3. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (3p)

- GV dẫn vào bài

- lớp hát và vận động tại chỗ

2. Hoạt động thực hành:(30p)

* Mục tiêu: -Tính được TBC của nhiều số.

- Bước đầu biết giải Toán về tìm số TBC

* Cách tiến hành: Cá nhân –Nhóm- Lớp Bài 1: Tìm số TBC của các số sau:

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số rồi tự làm bài.

Cá nhân- Cả lớp

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Đáp án:

Bài 2:

- GV yêu cầu HS tự làm việc cá nhân trong nhóm 4. Các thành viên của nhóm giúp đỡ nhau hoàn thành.

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề bài.

- Gv hỏi: Chúng ta phải tính chiều cao của mấy bạn

- Gv yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp

b. (35+ 12+ 24+ 21+ 43): 5 = 27 - Dân số của một xã trong ba năm liền tăng thêm lần lượt là 96 người, 82 người, 71 người. Hỏi trung bình mỗi năm dân số của xã đó tăng thêm bao nhiêu người?

- Đại điện nhóm chia sẻ bài làm trước lớp (bảng phụ)

Bài giải

Số dân tăng thêm của cả ba năm là: 96+ 82+ 71 = 249 (người)

Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm là:

249: 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người

- Số đo chiều cao của 5 hs lớp 4 lần lượt là 138cm, 132cm, 130cm, 136cm, 134cm. Hỏi trung bình số đo chiều cao mỗi em là bao nhiêu xăng- ti-mét?

- 5 bạn

- HS làm bài, đổi vở cho nhau và chia sẻ trước lớp,

Bài giải

Tổng số đo chiều cao của 5 HS là: 138+132+130+136+134=670(cm)

- Giáo dục ăn uống đầy đủ và chăm tập thể dục để phát triển chiều cao

Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Có mấy loại ô tô?

- Mỗi loại có mấy ô tô?

- 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm?

- 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả bao nhiêu tạ thực phẩm?

- Cả công ty chở được bao nhiêu tạ thực phẩm?

- Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia vận chuyển 36 tạ thực phẩm?

- Vậy trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ thực phẩm?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, GV soi vở, chia sẻ bài. Chốt cách giải.

Trung bình số đo chiều cao của mỗi HS là : 670:5= 134(cm ) Đáp số : 134cm

- Một công ty chuyển thực phẩm vào thành phố. Có 5 ô tô, mỗi ô tô chở được 36 tạ, và 4 ô tô mỗi ô tô chở được 45 tạ. Hỏi trung bình mỗi ô tô chở được bao nhiêu tạ thực phẩm? - Có 2 loại ô tô, loại chở được 36 tạ thực phẩm và loại chở được 45 tạ thực phẩm.

- Có 5 chiếc ô tô loại chở 36 tạ thực phẩm và 4 chiếc ô tô loại chở 45 tạ thực phẩm.

- 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả 36x5=180 tạ thực phẩm.

- 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả 45x4=180 tạ thực phẩm.

- Cả công ty chở được 180 + 180 = 360 tạ thực phẩm.

36 x 5+45 x 4= 360 (tạ) - Có tất cả 4+5=9 ô tô

- Trung bình mỗi xe chở được 360:9=40 tạ.

Bài 5:

- Gv yêu cầu HS đọc phần a

- Muốn biết số còn lại, chúng ta phải biết được gì?

- Để tính tổng của 2 số, ta làm cách nào?

- GV yêu cầu HS làm phần a.

- GV chữa bài và yêu cầu HS tự làm phần b.

4. HĐ ứng dụng (1p)

- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải

- Số TBC của 2 số bằng 9. Biết một trong hai số đó là 12, tìm số kia. - Phải tính tổng của hai số, sau đó lấy tổng trừ đi số đã biết?

- Lấy số TBC nhân với 2, ta được tổng của 2 số.

a. Tổng của 2 số là: 9 x 2= 18

Số thứ hai là: 18 – 12 = 6 Đáp số: 6

- Ghi nhớ cách tìm số TBC 2) GIÁO ÁN ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở LỚP THỰC NGHIỆM GV soạn: Nguyễn Thị Thu Hằng

Ngày soạn: 23/09/2021 Ngày dạy: 27/09/2021

Lớp dạy: Lớp 4A, Trường Tiểu học Thuận Thiên, TP. Hải Phòng GV dạy: Nguyễn Thị Liễu

1. Mục tiêu

Học xong bài này, HS sẽ:

- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ (biểu đồ tranh và biểu đồ cột).

- Có kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. Sử dụng được các thông tin trong biểu đồ tranh, biểu đồ cột giải các bài Toán có lời văn, có tình huống thực tiễn.

- Có thái độ học tập: Kỉ luật, hợp tác.

2. Công cụ - Phương tiện dạy học

- GV: SGV, SGK (Toán 4), Bảng phụ, Máy soi, MTCT - HS: SGK + Vở bài tập (Toán 4, tập 1).

3. Chuẩn bị

- Chia nhóm 5 – 6 HS = 7 nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm. Cụ thể là: Mỗi nhóm có 3 nhiệm vụ.

Yêu cầu nhiệm vụ 1: 100% thành viên trong nhóm hoàn thành, GV có thể gọi một HS bất kỳ trình bày. Nhiệm vụ 2: trên 50% thành viên trong nhóm hoàn thành. Nhiệm vụ 3: Có người làm được.

Nhóm Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 3

1

- Nêu cách tìm số TBC

của nhiều số - Nêu cách tìm số TBC của nhiều số cách đều nhau

Bài 2, tr.34. Thêm:TB mỗi lớp 3 có bao nhiêu HS giỏi Toán?

Tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 5cm. Tờ giấy màu xanh hình vuông có mỗi cạnh bằng TBC hai cạnh của tờ giấy màu đỏ. Tính diện tích của tờ giấy màu xanh.

2 Bài 3, tr.37

3

Bài 2, tr.34.

4

Bài 1, tr.33. Thêm: TB mỗi tuần bán được bao nhiêu mét vải?

Bốn số tự nhiên cách đều nhau với khoảng cách là 80 và số TBC của chúng là 280, Tìm số nhỏ nhất trong sáu số đó. 5 Tìm số TBC của các số chẵn liên tiếp từ 2 đến 40 6 Tìm số TBC của các số

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ dạy học các yếu tố thống kê rèn luyện năng lực thực hiện phép tính cho học sinh tiểu học (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)