7. Kết cấu của luận văn
2.3. xuất biện pháp sư phạm dạy học các yếu tố thống kê nhằm rèn
Hình 2.2. Sơ đồ mô tả các BPSP rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
Ghi chú: Ở đây chúng tôi xác định:
1) Làm tính số học có nghĩa là thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong câu hỏi, bài Toán học thuần tuý.
Ví dụ 21 [6, tr. 54, Bài 1]:
NL làm tính số học sẽ được gọi tắt là NL1.
2) Làm tính có lời văn có nghĩa là thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong câu hỏi, bài Toán có lời văn.
Ví dụ 22 [Toán 4, tr.175, Bài 5]: TBC của hai số bằng 15. Tìm hai số đó, biết số
lớn gấp đôi số bé.
NL làm tính có lời văn sẽ được gọi tắt là NL2.
3) Làm tính có tình huống thực tiễn có nghĩa là thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong câu hỏi, bài Toán chứa tình huống thực tiễn.
NL
làm tính có lời văn
BIỆN PHÁP SƯ PHẠM
GV giúp HS tìm tòi nhiều cách giải bài tập TK nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính
GV khai thác, bổ sung bài tập SGK, tạo tình huống rèn luyện
NL thực hiện các phép tính GV dạy học các yếu tố TK theo định hướng tích hợp nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính NL làm tính số học làm tính có tình huống thực tiễn NL NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Ví dụ 23: [Toán 4, tr.177, Bài 5]: Bố hơn con 30 tuổi, tuổi con bằng 1
6 tuổi bố. Tính tuổi của mỗi người.
NL làm tính có tình huống thực tiễn sẽ được gọi tắt là NL3.
Chúng tôi cũng xin được giải thích thêm rằng: Sự phân biệt nói trên không là sự phân chia thành các phần không giao nhau. Chúng có tính chất tương đối, nhằm nhấn mạnh nội dung chính tạo thuận lợi cho GV khi sử dụng các BPSP rèn luyện các NL thành phần của NL thực hiện các phép tính.
Bàn luận:
1) Các BPSP tác động tới các NL thành phần của NL thực hiện các phép tính không tách rời, độc lập mà mối có liên hệ hữu cơ với nhau.
2) Từng BPSP tác động tới cả ba NL thành phần của NL thực hiện các phép tính nhưng không phải ở mức đều như nhau mà có tác động chủ yếu (đậm) và thứ yếu (nhạt).
Ví dụ 24: Khi tổ chức thực hiện BPSP 2 - GV khai thác, bổ sung bài tập SGK, tạo tình huống rèn luyện NL thực hiện các phép tính thì dụng ý sư phạm của GV trước hết và chủ yếu là dùng BPSP 2 tác động tới các NL làm tính có lời văn
của HS Tiểu học. Tuy nhiên trong tiến trình thực hiện bài dạy học, có những thời điểm, tình huống GV sẽ tạo ra bài tập có nhiều cách giải (BPSP 1), nhằm tác động tới NL làm tính số học của các em. Mặt khác trong các tình huống
khai thác, bổ sung
Bài tập SGK sẽ có những nội dung tích hợp nội môn hoặc với các môn học cùng lớp hoặc các tình huống thực tiễn (BPSP 3), nhằm tác động tới NL
làm tính có tình huống thực tiễn của các em.