7. Kết cấu của luận văn
3.5. Kết luận chương 3
Trong Chương 3 này, chúng tôi đã trình bày quá trình tổ chức thực nghiệm sư phạm khoa học, với các nội dung chính như sau:
1) Mục đích thực nghiệm
- Bước đầu xem xét sự phù hợp của các BPSP trong dạy học các yếu tố TK nhằm rèn luyện, phát triển NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học;
0 2 4 6 8 10
Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 Biểu đồ mô tả điểm bài kiểm tra số 02 của lớp TN và lớp ĐC
- Bước đầu kiểm định giả thuyết khoa học, đã được đặt ra ở phần mở đầu. Cụ thể là: Nếu xác định được các thành phần, các trình độ của NL thực hiện các phép tính phù hợp và xây dựng thành công các biện pháp dạy học các yếu tố TK thì có thể rèn luyện, phát triển NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
2) Nội dung thực nghiệm chủ yếu
Dạy học từ tiết 22 đến hết tiết 26, trong đó đã sử dụng:
BPSP1. GV khai thác, bổ sung bài tập SGK, tạo tình huống rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
BPSP2. GV dạy học các yếu tố TK theo định hướng tích hợp nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
BPSP3. GV giúp HS tìm tòi nhiều cách giải bài tập TK nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
3) Đánh giá (định tính và định lượng) kết quả thực nghiệm cho thấy:
- HS thuộc lớp TN có hứng thú học tập và học tập tích cực chủ động hơn HS lớp ĐC;
- Bước đầu cho thấy, NL thực hiện các phép tính của HS lớp thực nghiệm được cải thiện.
KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn nay; chúng tôi đã xác định cần tiếp cận và giải quyết các vấn đề sau:
- NL thực hiện các phép tính của HS Tiểu học gồm những thành phần nào, có thể phân chia ra những cấp độ nào.
- Tại sao chúng ta cần bồi dưỡng, phát triển NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
- Làm thế nào để bồi dưỡng, phát triển NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
Chúng tôi đã so sánh, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa,...và dẫn tới thu được một số kết quả sau đây:
1. Về lý luận
Luận văn đã:
1) Góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề về NL thực hiện các phép tính. Đã xác định được các thành phần cốt lõi, các trình độ của NL thực hiện các phép tính.
2) Xây dựng và đề xuất 03 BPSP trong dạy học các yếu tố TK nhằm rèn luyện, phát triển NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học; cụ thể là:
BPSP1. GV khai thác, bổ sung bài tập SGK, tạo tình huống rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
BPSP2. GV dạy học các yếu tố TK theo định hướng tích hợp nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
BPSP3. GV giúp HS tìm tòi nhiều cách giải bài tập TK nhằm rèn luyện NL thực hiện các phép tính cho HS Tiểu học.
2. Về thực tiễn
1) Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và đạt được kết quả bước đầu là khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn có tính khả thi và phù hợp với thực tiễn.
2) Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho HS và GV Toán Tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định Ban hành chương trình giáo dục phổ thông, số 16/2006-BGDĐT ngày 05/05/2006.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[3] Chương trình giáo dục phổ thông môn toán (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, Ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo)
[4] Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam 2, NXB Từ điển bách khoa, 2002.
[5] Trần Đức Chiển (11/2004), “Chủ đề thống kê trong chương trình môn toán (mới) ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục - Số 100.
[6] Vũ Quốc Chung (Chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ TiếnĐạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn (2005), giáo trình phương pháp dạy học toán ở tiểu học, Hà Nội.
[7] Trần Nam Dũng (Tổng chủ biên), Khúc Thành Chính (Chủ biên), Đặng Thị Xuân Dung – Nguyễn Kính Đức – Đinh Thị Kim Lan – Huỳnh Thị Kim Trang (2021), Toán 2 – Tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam.
[8] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đào Thái Lai – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển – Phạm Thanh Tâm – Vũ Dương Thụy (2011), Toán 3, NXB Giáo dục Việt Nam.
[9] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đào Thái Lai – Đỗ Trung Hiệu – Trần Diên Hiển – Phạm Thanh Tâm – Vũ Dương Thụy (2012), Toán 3 - Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.
[10] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu - Đào Thái Lai (2011), Vở bài tập toán 3 – Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam. [11] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm – Vũ Dương Thụy
(2011), Vở bài tập toán 3 – Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.
[12] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm – Kiều Đức Thành – Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thụy (2011), Toán 4, NXB Giáo dục Việt Nam.
[13] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm – Kiều Đức Thành – Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thụy (2011), Toán 4 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.
[14] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm – Kiều Đức Thành – Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thụy (2011), Toán 4, NXB Giáo dục Việt Nam.
[15] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu - Trần Diên Hiển - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm – Kiều Đức Thành – Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thụy (2011), Vở bài tập Toán 4 – Tập 1, 2, NXB Giáo dục Việt Nam.
[16] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Đặng Tự Ân - Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu - Đào Thái Lai – Trần Văn Lý - Phạm Thanh Tâm – Kiều Đức Thành – Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thụy (2011),
Toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam.
[17] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Đặng Tự Ân - Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm – Lê Tiến Thành - Vũ Dương Thụy (2013), Toán 5 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam.
[18] Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) – Nguyễn Áng – Đặng Tự Ân - Đỗ Tiến Đạt– Đỗ Trung Hiệu - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm - Vũ Dương Thụy (2011),
Vở bài tậpToán 5 – Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.
Đạt – Đỗ Trung Hiệu - Đào Thái Lai – Lê Tiến Thành (2011), Vở bài tập Toán 5– Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam.
[20] Hà Huy Khoái (Tổng chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Ánh – Vũ Văn Dương – Nguyễn Minh Hải – Hoàng Quế Hường – Bùi Bá Mạnh (2021), Toán 2 – Tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam.
[21] Hoàng Phê (Chủ biên, 1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.
[22] Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội. [23] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên và các tác giả), Từ điển thuật ngữ toán học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2001.
[24 Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên) – Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên) – Nguyễn Hoài Anh – Trần Thúy Nga – Nguyễn Thị Thanh Sơn (2021), Toán 2 – Tập 1,2,
NXB Giáo dục Việt Nam.
[25] Nguyễn Thị Thanh Vân, Giáo trình vận dụng toán học vào thực tiễn, Đại học Hải Phòng, 2018.