trong một số bài toán thực tiễn
Sau khi đã định hướng và hướng dẫn cho HS làm thành các bước giải quyết thực hiện một bài toán hình học có nội dung thực tế ở biện pháp 3 thì ở biện pháp này rèn cho HS khả năng tự giải quyết vấn đề. HS phải tự phân tích, tự đưa ra nhưng quyết định và đánh giá được cho bài toán. Đây chính là biện pháp phát huy tính độc lập, sáng tạo và tự chủ của HS nhằm giải quyết được vấn đề. Giáo viên thường áp dụng biện pháp này trong những tiết luyện tập và tiết kiểm tra đánh giá cuối chương.
Trong tiết ôn tập cuối chương IV, GV chia lớp thành 4 nhóm và đưa ra hai bài toán hình học thực tế như sau:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Nhóm 1+4: Thực hiện
Bài toán 1.
Tính lượng vải cần mua để tạo ra nón của chú Hề trong hình bên. Biết rằng tỉ lệ khấu hao vải khi may nón là không đáng kể.
(Lấy π 3,14≈ )
Hình 28
Nhóm 2+3: Thực hiện
Bài toán 2: Một cái mũ bằng vải của nhà ảo thuật có kích thước như hình 29:
Hình 29
Hãy tính tổng diện tích vải cần để làm một cái mũ đó biết rằng vành mũ hình tròn và ống mũ hình trụ (Lấy π 3,14≈ ).
Thực hiện nhiệm vụ:
Trong biện pháp cuối cùng này HS là chủ thể thực hiện nhiệm vụ mà GV sẽ không hướng dẫn cách làm. Cho HS các nhóm thảo luận bàn hướng giải quyết cho bài toán.
Trong quá trình HS làm bài, thảo luận GV quan sát xem các em đã làm theo được các bước để giải một bài toán thức tế theo 4 bước chưa.
Nhóm nào có khó khăn GV sẽ kịp thời giúp đỡ và giúp HS xử lý các băn khoăn trong quá trình làm bài (nếu có)
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Trong nhóm sẽ cử đại diện HS trình bày bài làm bước này giúp HS rèn luyện kĩ năng giao tiếp là một trong những yếu tố tác động đến năng lực giải quyết vấn đề.
Đánh giá kết quả thực hiện: HS sẽ nhận xét bài làm của nhau trước khi GV
là người đưa ra nhận xét cuối cùng. Bước này giúp HS nhìn lại các cách giải quyết đã hiệu quả chưa. Đánh giá xem vấn đề được giải quyết đó có mang hiệu quả cao không. Cuối cùng GV là người đánh giá cho điểm cuối cùng. Bước động viên kịp thời cho những cá nhân, những nhóm học tốt cũng sẽ giúp các em có hứng thú và yêu thích môn học.
Lời giải Bài toán 1.
Gọi R là bán kính hình tròn lớn; r là bán kính hình tròn nhỏ.
( ) ( )
r = 35 - 2.10 : 2 = 7, 5 cm ; R = 35 : 2 = 17, 5 cm ( ) Diện tích xung quanh của nón là:
Sxq = π.R.l = 3,14.7, 5.30 = 706, 5 cm2
Diện tích vải cần làm vành mũ là: 3,14.17,5 - 3,14.7, 5 = 785 cm2 2 ( 2)
Diện tích vải cần mua là: 706, 5 + 785 = 1491, 5 (cm ).2
Gọi R là bán kính hình tròn lớn; r là bán kính hình tròn nhỏ. ( ) ( ) r = 35 - 2.10 : 2 = 7, 5 cm ; R = 35 : 2 = 17, 5 cm ( ) Diện tích vải cần để làm vành mũ hình tròn là: ( ) 3,14.17,5 - 3,14.7, 5 = 785 cm2 2 2 Diện tích vải cần để làm ống mũ hình trụ là: ( ) S = 2πrh = 2π.7, 5.35 = 1649, 34 cm .2 2
Diện tích vải cần để làm một cái mũ như hình vẽ trên là:
( )
S = S + S = 785 + 1649, 34 = 2434, 34 cm .2
1 2