Chỉ tiêu phát triển thị phần thể hiện tỷ lệ DN trongKCN có quan hệ tín

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM PHƯỚC ĐỒNG NAI (Trang 71 - 74)

- Tốc độ tăng dư nợ tín dụngDN trongcác KCN

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM PHƯỚC ĐỒNG NA

2.4.1.2 Chỉ tiêu phát triển thị phần thể hiện tỷ lệ DN trongKCN có quan hệ tín

số doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh nên chưa phát sinh nhu cầu vay vốn tại NHTM cũng là nguyên nhân làm cho số lượng khách hàng đề nghị vay vốn tại chi nhánh thấp. Trong số 25 hồ sơ đề nghị cấp tín dụng chỉ có 23 hồ sơ được phê duyệt cấp tín dụng, tức chiếm 92% số lượng hồ sơ đề nghị vay vốn. 2 hồ sơ vay vốn bị từ chối do thiếu tài sản bảo đảm theo quy định. Kết quả này làm cho số lượng doanh nghiệp trong KCN được vay vốn tại CN chỉ còn lại 32% so với số lượng doanh nghiệp trong các KCN.

Kết quả phân tích này cho thấy mặc dù số lượng doanh nghiệp trong các KCN vay vốn tại chi nhánh ngày càng gia tăng nhưng mức tăng thấp hơn nhiều so với mức tăng số lượng doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn. Điều này cho thấy nhiều tiềm năng của chi nhánh trong việc phát triển tín dụng doanh nghiệp trong các KCN.

2.4.1.2 Chỉ tiêu phát triển thị phần thể hiện tỷ lệ DN trong KCN có quan hệtín tín

lượng doanh nghiệp trong KCN vay vốn tại chi nhánh trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại các KCN trên địa bàn.

Tỷ lệ DN trong khu công nghiệp được vay Vốn/DN trong khu công nghiệp trên địa bàn

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ doanh nghiệp trong KCN vay vốn tại chi nhánh

tại chi nhánh trên tổng số doanh nghiệp hoạt động trong các KCN trên địa bàn đang giảm dần trong giai đoạn nghiên cứu. Năm 2018, tỷ lệ này đạt mức cao nhất là 43% nhưng sau đó giảm dần chỉ còn lại 33% năm 2019 và tiếp tục giảm nhẹ vào năm 2020 khi chỉ còn lại 32%. Số lượng hồ sơ vay vốn tại CN mặc dù tăng dần theo thời gian từ 15 doanh nghiệp (2018) lên 19 doanh nghiệp (2019) và sau đó 23 doanh nghiệp (2020) nhưng tốc độ tăng chậm hơn mức tăng của tổng số lượng doanh nghiệp trong KCN. Điều này cho thấy có một lượng lớn doanh nghiệp trên các KCN trên địa bàn mà chi nhánh chưa tiếp cận được. Nguyên nhân được chỉ ra là do sự cạnh tranh trên thị trường để thu hút khách hàng vay vốn là khá lớn. Agribank không phải là thương hiệu ngân hàng được nhiều doanh nghiệp công nghiệp quan tâm do thương hiệu là ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp. Chưa có sản phàm thiết kế đặc thù với nhiều ưu đãi dành riêng cho các doanh nghiệp trong KCN. Hoạt động marketing, xúc tiến đấymạnh tiếp cận các doanh nghiệp trong KCN mặc dù đã được quan tâm nhưng chưa thực sự phát huy hiệu quả trong giai đoạn vừa qua.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM PHƯỚC ĐỒNG NAI (Trang 71 - 74)