Nhóm các giải pháp nguồn lực

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM PHƯỚC ĐỒNG NAI (Trang 102 - 106)

- Tốc độ tăng dư nợ tín dụngDN trongcác KCN

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

3.2.3 Nhóm các giải pháp nguồn lực

3.2.3.1Agribank — Chi nhánh Tam Phước Đồng Nai cần nâng cao

hơn nữa số

lượng, chất lượng cán bộ tín dụng

Cán bộ tín dụng và nhân viên ngân hàng luôn là cầu nối giữa khách hàng và ngân hàng, là hình ảnh đọng lại trong khách hàng khi khách hàng nghĩ về một ngân hàng. Do đó nếu nhân viên nhiệt tình, hăng hái, giỏi nghiệp vụ sẽ để lại ấn tượng tốt và khách hàng sẽ chọn, duy trì các hoạt động giao dịch tại ngân hàng. Vì vậy, để cho vay doanh nghiệp nói riêng và hoạt động tín dụng nói chung đạt kết quả khả quan, Chi nhánh nên ưu tiên phân công những cán bộ có năng lực nổi trội vào nghiệp vụ tín dụng. Ngoài phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, cán bộ tín dụng đòi hỏi phải có một số kỹ năng sau:

ích

mà sản phẩm đem lại cho khách hàng để có thể tư vấn, giúp khách hàng lựa chọn

thập thông tin và khai thác thông tin cho ngân hàng, cán bộ tín dụng không chỉ dựavào thông tin do khách hàng cung cấp, mà cán bộ tín dụng phải biết thu

thập thêm

các thông tin khác như phỏng vấn trực tiếp khách hàng, bạn hàng của khách hàng,

thông tin thu thập từ báo dài...

- Kỹ năng phân tích: cán bộ tín dụng phải có khả năng tư duy logic và xem xét những xu hướng, những vấn đề trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, độ

chính xác của các con số để đưa ra nhận định về khách hàng. Bên cạnh đó, cán bộ

tín dụng phải biết kết hợp với tình hình diễn biến kinh tế thị trường, các xu hướng

đối với ngành nghề mà khách hàng đang hoạt động để có thể đánh giá mức rủi ro

đối với khoản vay.

- Kỹ năng viết: cán bộ tín dụng phải có khả năng nêu được những điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng, chỉ ra được những rủi ro trong quá trình cho vay

được thể

hiện dưới hình thức văn bản để thuyết phục lãnh đạo cấp trên về quyết định

cho vay

đối với khách hàng.

- Kỹ năng đàm phán với khách hàng: cán bộ tín dụng phải biết thương lượng với khách hàng, thuyết phục, hướng dẫn khách hàng về các điều kiện cần thiết trong

quá trình vay vốn.

Ngoài ra, Chi nhánh nên tăng cường tổ chức các lớp học chuyên đề, bồi dưỡng cho các cán bộ nhân viên. Chi nhánh nên có chế độ khen thưởng để khuyến khích tinh thần tự học, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu khoa học để đưa ra những giải pháp đối với tình hình hoạt động của Chi nhánh, giúp Chi nhánh cải

tìm hiểu về kiến thức thuộc mọi lĩnh vực có liên quan đến Ngân hàng nhằm khuyến khích, động viên sự ham học hỏi, nghiên cứu của cán bộ Ngân hàng. Lãnh đạo Ngân hàng nên chú trọng việc phân công cán bộ phụ trách cho vay hợp lý, có xem xét đến năng lực chuyên môn và sở trường của từng người, từ đó phát huy cao tính năng động, sáng tạo và chủ động trong công việc.

3.2.3.2Agribank — Chi nhánh Tam Phước Đồng Nai cần nâng cao

hơn nữa chất

lượng thông tin trong phân tích tín dụng đối với doanh nghiệp trong KCN

khách hàng. Để làm được điều đó, ngân hàng phải tiến hành thu thập thông tin sốliệu từ nhiều nguồn. Trong đó, báo cáo tài chính là một trong những tài liệu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp cung cấp các số liệu càng chính xác, ngân hàng sẽ dễ dàng tính toán được mức cho vay phù hợp với doanh nghiệp. Chính điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp luôn đảm bảo đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, mặc khác đem lại một khoản thu nhập chắc chắn cho ngân hàng. Đây là lợi ích mà cả ngân hàng và doanh nghiệp đều được hưởng.

Để có được thông tin khách hàng, ngân hàng cần chủ động tìm kiếm thêm thông tin về khách hàng thông qua các bạn hàng của khách hàng, các thông tin trên báo đài, thông tin từ các ngân hàng khác, thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng CIC, từ các cơ quan chức năng.. .Tuy nhiên, các số liệu thông tin chủ yếu đều phản ánh tình hình trong quá khứ, do đó, ngân hàng cần phải nhạy bén, tìm hiểu thêm các thông tin, xu hướng phát triển của ngành nghề doanh nghiệp đang hoạt động, các dự án phương án kinh doanh mà doanh nghiệp dự định thực hiện. Khi thực hiện khoản cho vay, ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra giám sát khách hàng bằng nhiều hình thức như thăm viếng, gọi điện thoại, thường xuyên thu thập số liệu tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, theo dõi quản lý chặt chẽ dòng tiền của doanh nghiệp. Kiểm tra, giám sát và thu thập thông tin về doanh nghiệp càng nhiều thì rủi ro tín dụng càng được hạn chế.

3.3 KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TAM PHƯỚC ĐỒNG NAI (Trang 102 - 106)