0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Đoạn văn giải thớch về ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm Hướng dẫn viết đoạn.

Một phần của tài liệu ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 CẢ NĂM (Trang 31 -38 )

Hướng dẫn viết đoạn.

Nhan đề của tỏc phẩm thường được tỏc giả đặt bằng một từ, một cụm từ. Nhan đề tỏc phẩm thường chứa đựng đề tài, nội dung hoặc chủ đề của tỏc phẩm mà tỏc giả muốn gửi gắm vào đú. Đụi khi nhan đề tỏc phẩm đồng thời cũng là một điểm sỏng thẩm mĩ, là tớn hiệu nghệ thuật cần khai thỏc để làm sỏng tỏ chủ đề tỏc phẩm. Cú nhan đề nờu lờn đề tài của tỏc phẩm ( “Làng” – Kim Lõn), cú nhan đề hướng vào tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm ( “ Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long), cú nhõn đề gửi gắm một thụng điệp sõu sắc nào đú (“Bến quờ” - Nguyễn Minh Chõu),…Bởi vậy, để hiểu được nhan đề của tỏc phẩm, cần phải đọc kĩ tỏc phẩm, tỡm hiểu nội dung, tỡm hiểu cỏc tầng nghĩa của hỡnh tượng, xõu chuỗi những hiểu biết về chi tiết, hỡnh ảnh, hỡnh tượng trong tỏc phẩm để xỏc định đỳng chủ đề tỏc phẩm. Từ đú quay lại tỡm hiểu về ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm, đọc ra dụng ý mà tỏc giả gửi gắm trong đú.

- Yờu cầu về nội dung:

- Nờu được chớnh xỏc tờn tỏc phẩm, tờn tỏc giả.

- Xỏc định ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm thể hiện về phương diện gỡ: đề tài, nội dung, tờn nhõn vật chớnh, chủ đề, …mối quan hệ giữa tờn tỏc phẩm và chủ đề tỏc phẩm.

- Khẳng định giỏ trị của nhan đề tỏc phẩm. Cũng cú thể kết hợp đỏnh giỏ về tỏc giả, tỏc phẩm.

Yờu cầu về hỡnh thức:

- Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 cõu, cỏc cõu văn được liờn kết với nhau theo mụ hỡnh kết cấu nhất định, sử dụng cỏc phộp liờn kết nội dung và hỡnh thức.

- Sử dụng linh hoạt cỏc kiểu cõu để viết đoạn văn.

- Bài tập:

Tỏc phẩm “ Đoạn trường tõn thanh” của Nguyễn Du được nhõn dõn gọi là “ Truyện Kiều”. Viết một đoạn văn ngắn giải thớch mối quan hệ giữa nhan đề của tỏc phẩm với nội dung, tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm qua hai cỏch đặt tờn trờn, trong đú cú một cõu cảm thỏn.

- Đoạn văn minh hoạ:

Nguyễn Du, đại thi hào của dõn tộc đó sỏng tỏc “ Truyện Kiều”, truyện thơ bằng chữ Nụm, một kiệt tỏc của văn học trung đại Việt Nam. Tỏc phẩm đú được nhà thơ lấy tờn là “ Đoạn trường tõn thanh” với nghĩa là tiếng kờu mới xộ lũng đứt ruột. Ngay trong nhan đề, tỏc phẩm đó thể hiện được tấm lũng nhõn đạo sõu sắc của thi nhõn. ễng thương cảm, xút xa cho số phận bất hạnh của nàng Kiều, một người con gỏi tài hoa bị vựi dập trong kiếp đoạn trường đau khổ. Viết về Kiều, về cuộc đời trầm luõn bể khổ của nàng, tỏc giả muốn núi lờn những tiếng kờu than xộ lũng đứt ruột, thương cho kiếp đời tài sắc nhưng bất hạnh của người phụ nữ trong xó hội xưa. Nhan đề tỏc phẩm thể hiện rừ nội dung, tư tưởng tỏc phẩm; nhưng nhõn dõn ta đó đặt tờn lại, gọi ngắn gọn là “ Truyện Kiều”. Cỏi tờn này nụm na, dễ nhớ, dễ hiểu, lấy tờn nhõn vật chớnh ( nàng Thuý Kiều) đặt tờn cho tỏc phẩm. Đõy là cỏch đặt tờn thường thấy trong văn học dõn gian. Tỏc phẩm tự sự này xoay quanh kể về cuộc đời của nhõn vật chớnh là nàng Kiều, người con gỏi tài sắc vẹn toàn nhưng bị những thế lực hắc ỏm vựi dập, đoạ đày thật thương tõm. Thương thay cho số phận bất hạnh của nàng Kiều, của người phụ nữ trong xó hội phong kiến xưa! Như vậy cựng một tỏc phẩm nhưng mỗi tờn gọi thể hiện một dụng ý là như thế đú!

Cõu kết thỳc đoạn văn là cõu cảm thỏn. - Vớ dụ 2:

- Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn giải thớch nhan đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ( trong đú cú sử dụng một cõu hỏi tu từ kết thỳc đoạn).

- Đoạn văn minh hoạ:

“ Chỳng ta đều biết: nhan đề tỏc phẩm thường thể hiện đề tài, nội dung hoặc tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm; với nhan đề “ Lặng lẽ Sa Pa”, truyện ngắn của Nguyễn Thành Long đó thể hiện rừ tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm. Bề ngoài Sa Pa cú vẻ lặng lẽ, ờm đềm, thơ mộng. Đú là xứ sở của sương mự, của những dinh thự cũ xưa mà người ta đến để nghỉ ngơi. Ở đú cú những cảnh đẹp nờn thơ mờ hồn; cú những con bũ đeo chuụng ở cổ, cú những rừng thụng đẹp lung linh kỡ ảo dưới ỏnh nắng mặt trời. Đằng sau vẻ đẹp lặng lẽ nờn thơ của Sa Pa, đó và đang cú những con người đang thầm lặng cống hiến hết mỡnh cho đất nước. Đú là anh cỏn bộ làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn ở độ cao 2600 một, đang thầm lặng làm việc để gúp phần dự bỏo thời tiết. Đú là ụng kĩ sư vườn rau, anh cỏn bộ chuyờn nghiờn cứu bản đồ sột,…tất cả đang õm thầm lặng lẽ làm việc và cống hiến. Như vậy nhan đề của tỏc phẩm vừa thể hiện được vẻ đẹp kỡ ảo của thiờn nhiờn Sa Pa vừa thể hiện được sự cống hiến, õm thầm lặng lẽ nhưng lớn lao , cao đẹp của những con người nơi đõy.

Với việc đặt nhan đề như vậy, phải chăng tỏc giả muốn lấy địa danh làm nền để làm nổi bật vẻ đẹp của con người?”

Cõu kết thỳc đoạn văn là một cõu hỏi tu từ.

Vớ dụ 3:

- Bài tập: Viết đoạn văn ( khoảng 5 cõu) theo cỏch tổng phõn hợp thể hiện sự cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm “ Bến quờ” của Nguyờn Minh Chõu.

- Đoạn văn minh hoạ:

Cú những tỏc phẩm tuy đó khộp lại nhưng những dư õm, những trăn trở vẫn cũn mói trong lũng người đọc. Nhan đề “ Bến quờ” phải chăng cũng ẩn chứa một ý nghĩa sõu xa? Bến quờ là nơi ghi dấu bao kỉ niệm từ thời thơ ấu cho đến lỳc trưởng thành. Ở đú mỗi con người đó được nuụi dưỡng và lớn lờn cả về thể chất lẫn tõm hồn. Bến quờ là điểm tựa bỡnh yờn cho cả một cuộc đời mỗi con người. Được sống trong tỡnh yờu thương của mọi người, được bao bọc trong vẻ đẹp bỡnh dị của quờ hương mới thật là hạnh phỳc. Đú là “ Bến quờ” của tõm hồn mỗi chỳng ta. Những điều tỏc giả gửi gắm đến người đọc càng trở nờn tự nhiờn nhờ sự miờu tả tõm lớ tinh tế, nhiều hỡnh ảnh giàu tớnh biểu tượng. Cỏch xõy dựng tỡnh huống truyện, đặc biệt là trần thuật theo dũng tõm trạng của nhõn vật chớnh. Thật chõn thực, gần gũi khi những điều Nguyễn Minh Chõu thể hiện lại được bộc lộ qua suy

nghĩ, lời núi của nhõn vật chớnh là Nhĩ. Lấy “ Bến quờ” làm nhan đề truyện ngắn, Nguyễn Minh Chõu đó gửi gắm những suy nghĩ, trải nghiệm sõu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trõn trọng những vẻ đẹp và giỏ trị bỡnh dị, gần gũi của gia đỡnh, của quờ hương.

Mụ hỡnh cấu trỳc đoạn văn: Đoạn văn tổng phõn hợp.

Cõu mở đầu đoạn là cõu chủ đề bậc 1: Nờu cảm nhận chung về nhan đề tỏc phẩm “ Bến quờ”. Cỏc cõu tiếp theo phõn tớch, lớ giải về nhan đề truyện.

Cõu kết thỳc đoạn là cõu chủ đề bậc 2: Khẳng định ý nghĩa nhan đề của truyện.

Vớ dụ 4:

- Bài tập: Viết một đoạn văn ngắn giải thớch nhan đề của tỏc phẩm “ Mựa xuõn nho nhỏ” của Thanh Hải ( trong đú cú sử dụng phộp thế và một cõu hỏi tu từ kết thỳc đoạn).

- Đoạn văn minh hoạ:

“ Bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải ca ngợi cảnh sắc thiờn nhiờn tươi đẹp của đất nước, một mựa xuõn tươi vui, tràn đầy sức sống. Tỏc giả của bài thơ là người sống hết mỡnh thuỷ chung cho đất nước, đem cả cuộc đời phục vụ cho Tổ quốc. Khi đất nước bị mĩ - Diệm và bố lũ tay sai õm mưu chia cắt làm hai miền, ụng hoạt động bớ mật trong vựng giặc, gõy dựng phong trào cỏch mạng, coi thường cảnh mỏu chảy đầu rơi. Cảm động hơn nữa là bài thơ ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt, khi nhà thơ đang nằm trờn giường bệnh, một thỏng trước lỳc ụng qua đời. Bởi thế nờn “ Mựa xuõn nho nhỏ” khụng chỉ thể hiện lũng yờu thiờn nhiờn, yờu quờ hương đất nước của tỏc giả mà cũn thể hiện tỡnh yờu trước cuộc đời của người nghệ sĩ. Nhan đề bài thơ chứa đựng một ý nghĩa sõu sắc: mỗi con người hóy trở thành “ một mựa xuõn nho nhỏ” để làm nờn mựa xuõn bất tận của đất nước. Ai cũng phải cú ớch cho đời. “ Mựa xuõn nho nhỏ” là một ẩn dụ đầy sỏng tạo khắc sõu ý tưởng: “ Mỗi cuộc đời đó hoỏ nỳi sụng ta” (Nguyễn Khoa Điềm). Nhà thơ Thanh Hải đó gúp cho thơ ca dõn tộc một bài thơ xuõn đẹp, đậm đà tỡnh nghĩa. Tuy một tõm hồn, tài năng thơ đó khộp lại, nhưng những gỡ thuộc về chất ngọc trong trỏi tim, tấm lũng nhà thơ cũn để đời cho hậu thế trõn trọng nõng niu. Làm sao khụng quý, khụng yờu những vần thơ của một hồn thơ đỏng kớnh nhường này?”

Phộp thế đại từ: Thanh Hải, nhà thơ, ụng, hồn thơ. Cõu kết thỳc đoạn văn là cõu hỏi tu từ.

Luyện tập:

- Viết đoạn văn ( khoảng 5 cõu) theo cỏch tổng phõn hợp, cú sử dụng cõu ghộp, thể hiện sự cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm “ Đồng chớ” của Chớnh Hữu.

- Viết đoạn văn ( khoảng 5 cõu) theo cỏch tổng phõn hợp, cú sử dụng cõu mở rộng thành phần, thể hiện sự cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm “ Bếp lửa” của Bằng Việt.

- Viết đoạn văn ( khoảng 5 cõu) theo cỏch diễn dịch, cú sư dụng cõu ghộp, thể hiện sự cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm “ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm.

- Viết đoạn văn ( khoảng 5 cõu) theo cỏch quy nạp, cs sử dụng cõu hỏi tu từ, thể hiện sự cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm “ Ánh trăng” của Nguyễn Duy.

- Viết đoạn văn ( khoảng 5 cõu) theo cỏch tổng phõn hợp thể hiện sự cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm “ Sang thu” của Hữu Thỉnh.

- Viết đoạn văn ( khoảng 5 cõu) theo cỏch diễn dịch, cú sử dụng phộp liờn kế cõu, thể hiện sự cảm nhận của em về ý nghĩa nhan đề tỏc phẩm “ Những ngụi sao xa xụi” của Lờ Minh Khuờ.

4. Đoạn văn phõn tớch một chi tiết quan trọng hoặc một từ ngữ, hỡnh ảnh đặc sắc trong tỏc phẩm. Hướng dẫn viết đoạn:

Yờu cầu về nội dung:

- Giới thiệu chi tiết quan trọng hoặc từ ngữ, hỡnh ảnh đặc sắc trong tỏc phẩm cần phõn tớch. - Phõn tớch chi tiết (từ ngữ, hỡnh ảnh) đú hay, đặc sắc như thế nào về nội dung, hỡnh thức. - Nú cú ý nghĩa gỡ trong việc thể hiện nội dung chủ đề của tỏc phẩm.

Yờu cầu về hỡnh thức: như yờu cầu chung về hỡnh thức của đoạn văn.

- Bài tập: Trong truyện “ Người con gỏi Nam Xương” của Nguyễn Dữ cú rất nhiều chi tiết, nhưng theo em chi tiết nào đặc sắc nhất trong tỏc phẩm? Hóy viết một đoạn văn ngắn phõn tớch ý nghĩa của chi tiết đú.

- Đoạn văn minh hoạ:

Trong tỏc phẩm văn học cú rất nhiều chi tiết nhưng cú những chi tiết rất đặc sắc. Chi tiết đặc sắc là chi tiết quan trọng mà nhờ đú cốt truyện mới phỏt triển được, đồng thời nú gúp phần thể hiện nội dung chủ đề của tỏc phẩm. Chi tiết đặc sắc nhất trong truyện “ Chuyện người con gỏi Nam Xương” chớnh là chi tiết “ cỏi búng”. “ Cỏi búng” thắt nỳt mõu thuẫn, đẩy kịch tớnh của cõu chuyện lờn đến cao trào và đỉnh điểm mõu thuẫn. Song cuối cựng chớnh “cỏi búng” cởi nỳt mõu thuẫn, giải oan cho Vũ Nương. Khụng cú cỏi búng sẽ khụng cú sự hiểu lầm, khụng cú oan tỡnh, khụng cú cỏi chết oan khuất của Vũ Nương. Mặt khỏc, “ cỏi búng” ẩn chứa những tỡnh cảm đẹp của Vũ Nương với chồng con. Nàng nhớ chồng thương con nờn đó nghĩ ra trũ đựa như vậy. Nhưng “ cỏi búng” đó gõy nờn nỗi oan tỡnh khiến nàng phải trẫm mỡnh xuống dũng sụng Hoàng Giang mà chết oan khuất. “ Cỏi búng” trong lời núi của bộ Đản là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến cỏi chết của Vũ Nương. Qua cỏi chết của Vũ Nương, người đọc hiểu hơn số phận bi thảm của người phụ nữ trong xó hội xưa, hiểu được chế độ nam quyền độc đoỏn, bất cụng, vụ nhõn đạo. Như vậy “ cỏi búng” là chi tiết quan trọng gúp phần thể hiện nội dung chủ đề của tỏc phẩm.

Vớ dụ 2:- Bài tập: Em hóy chọn một chi tiết đặc sắc thể hiện tỡnh yờu tha thiết làng quờ mỡnh của ụng Hai trong tỏc phẩm “ Làng” của Kim Lõn, viết một đoạn văn ngắn phõn tớch chi tiết đú ( sử dụng cõu hỏi tu từ cuối đoạn).

- Đoạn văn minh hoạ:

“ Tỡnh yờu làng trào dõng như súng và trở thành một niềm cảm hứng mónh liệt trong ụng Hai. Bằng cỏch để nhõn vật tự kể về mỡnh, nhà văn đó giỳp ta hiểu phần nào tõm trạng của ụng Hai. Niềm vui sướng của ụng khi kể chuyện làng lan sang cả trang sỏch, len lỏi vào lũng người đọc. Khụng những vật, ụng cũn tự hào về làng mỡnh cú những đường hầm, hào liờn tiếp, cú những ụ giao thụng, những buổi tập quõn sự của cỏc cụ phụ lóo cứu quốc…Điều đú thể hiện một tỡnh cảm sõu kớn thấm vào da thịt ụng rất giản dị mà cao quý. Tỡnh cảm đú càng được nhõn lờn gấp bội khi ụng nghe tin làng chợ Dầu đi Việt gian: “ Cổ ụng nghẹn đắng lại, da mặt ụng tờ rõn”…Chỉ bằng một chi tiết nhỏ

nhưng rất đặc sắc, Kim Lõn đó diễn tả thành cụng sự đau khổ đang giày vũ, giằng xộ tõm can ụng Hai. Nhà văn rất tài tỡnh khi xõy dựng, dõng tỡnh tiết truyện lờn đến kịch tớnh, đưa cõu chuyện lờn đến đỉnh cao mõu thuẫn để bộc lộ đỏy sõu tõm hồn ụng Hai. Biết tin sột đỏnh này, ụng nghẹn ngào, choỏng vỏng, núi khụng ra lời như một cỏi gỡ nuốt khụng nổi. Suy cho cựng, nỗi đau đớn ấy cũng xuất phỏt từ tỡnh yờu làng của ụng mà ra. Bởi vỡ yờu làng quỏ, tin làng quỏ nờn ụng mới xấu hổ, tủi hổ khi nghe cỏi tin ấy. Tỡnh yờu làng của ụng thật cao đẹp, to lớn biết nhường nào?

Cõu kết thỳc đoạn là cõu hỏi tu từ.

Vớ dụ 3:

- Bài tập: Em hóy chọn một chi tiết đặc sắc thể hiện sự chiờm nghiệm của Nhĩ trong tỏc phẩm “ Bến quờ” của Nguyễn Minh Chõu, viết một đoạn văn ngắn, cú cõu hỏi tu từ, phõn tớch chi tiết đú.

- Đoạn văn minh hoạ:

Bến quờ” là một truyện ngắn thấm đẫm ý vị triết lớ về con người và cuộc đời. Bài học về lẽ sống được đặt ra trong tỏc phẩm thật cảm động. Nhĩ là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm. Anh là người thành đạt, bước chõn của anh đó in dấu nhiều nơi trờn trỏi đất, giờ đõy lại bị cột chặt vào giường bệnh. Chớnh vào thời điểm này, thời điểm đối mặt với cỏi chết, đối mặt với chớnh mỡnh Nhĩ mới chợt nhận ra, chợt thấu hiểu giỏ trị đớch thực của cuộc sống. Vậy điều chiờm nghiệm lớn lao nhất của Nhĩ là gỡ?

Nằm bờn cửa sổ, trụng ra bến quờ Nhĩ lỳc này mới phỏt hiện ra vẻ đẹp thầm kớn, bỡnh dị của bói bồi bờn kia sụng Hồng “ một chõn trời gần gũi mà lại xa lắc”. Trong anh chợt bừng lờn một niềm khao khỏt vươn tới: sang bờn kia sụng. Thoạt nghe tưởng chừng lạ lựng nhưng thực ra đú là điều mong muốn chớnh đỏng. Nhĩ bệnh trọng nờn anh trao niềm mong muốn đú cho con trai anh - thằng Tuấn, hi vọng con trai thay thay mỡnh khỏm phỏ được vẻ đẹp của mảnh đất thõn thuộc. Đến đõy Nhĩ gặp phải nghịch lớ: đứa con khụng hiểu được ước muốn của cha. Tuấn cũn trẻ - cỏi độ tuổi chưa đủ chớn chắn,

do đú Tuấn làm một cỏch miễn cưỡng và hờ hững để rồi lại bị cuốn hỳt vào trũ chơi phỏ cờ thế trờn

Một phần của tài liệu ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 CẢ NĂM (Trang 31 -38 )

×