Đoạn múc xớch.

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn 8 cả năm (Trang 25 - 26)

Đoạn văn cú mụ hỡnh kết cõu múc xớch là đoạn văn mà ý cỏc cõu gối đầu lờn nhau, đan xen nhau và được thể hiện cụ thể bằng việc lặp lại một vài từ ngữ ở cõu trước trong cõu sau.

Vớ dụ: Đoạn văn múc xớch, nội dung núi về vấn đề trồng cõy xanh để bảo về mụi trường sống:

Muốn làm nhà thỡ phải cú gỗ. Muốn cú gỗ thỡ phải trồng cõy gõy rừng. Trồng cõy gõy rừng thỡ phải coi trọng chăm súc, bảo vệ để cú nhiều cõy xanh búng mỏt. Nhiều cõy xanh búng mỏt thỡ cảnh quan thiờn nhiờn đẹp, đất nước cú hoa thơm trỏi ngọt bốn mựa, cú nhiều lõm thổ sản để xuất khẩu. Nước sẽ mạnh, dõn sẽ giàu, mụi trường sống được bảo vệ.

Mụ hỡnh đoạn văn: Cỏc ý gối nhau để thể hiện chủ đề về mụi trường sống. Cỏc từ ngữ được lặp lại:

gỗ, trồng cõy gõy rừng, cõy xanh búng mỏt.

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN

Phần I: Luyện viết đoạn văn theo nội dung đọc - hiểu văn bản nghệ thuật.

Để đọc hiểu một tỏc phẩm văn học, bạn đọc núi chung và bạn đọc trong nhà trường là học sinh núi riờng thường đọc hiểu theo một quy trỡnh chung:

Đọc và tỡm hiểu chung về tỏc phẩm: tỡm hiểu về tỏc giả, hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm, túm tắt tỏc phẩm (nếu là tỏc phẩm tự sự), tỡm hiểu nhan đề tỏc phẩm…từ đú bước đầu xỏc định chủ đề của tỏc phẩm.

- Đọc và tỡm hiểu chi tiết: đọc phõn tớch từng phần như phõn tớch đoạn văn, đoạn thơ, phõn tớch nhõn vật, phõn tớch hỡnh tượng, hỡnh ảnh, chi tiết, hiệu quả nghệ thuật của biện phỏp tu từ,…từ đú đọc ra tư tưởng, thỏi độ tỡnh cảm của tỏc giả trước vấn đề xó hội, trước hiện thực cuộc sống được gửi gắm trong tỏc phẩm. Trờn cơ sở kiến thức về đọc hiểu tỏc phẩm, để kiểm tra, đỏnh giỏ và tự kiểm tra, đỏnh giỏ kĩ năng núi viết của bạn đọc học sinh về những kiến thức đọc hiểu cụ thể, cần cú những bài tập rốn luyện kĩ năng viết đoạn văn.

Cỏc loại đoạn văn cần luyện viết theo nội dung đọc - hiểu thường là: 1. Đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm.

2. Đoạn văn túm tắt tỏc phẩm.

3. Đoạn văn giải thớch ý nghĩa nhan đề của tỏc phẩm.

4. Đoạn văn phõn tớch một chi tiết quan trọng, từ ngữ đặc sắc của tỏc phẩm. 5. Đoạn văn phõn tớch đặc điểm nhõn vật.

6. Đoạn văn phõn tớch hiệu quả nghệ thật của biện phỏp tu từ. 7. Đoạn văn phõn tớch, cảm nhận về một đoạn văn, đoạn thơ.

Những bài tập luyện viết đoạn văn trong nhà trường thường cú yờu cầu phối hợp giữa yờu cầu về nội dung, đề tài với yờu cầu về hỡnh thức diễn đạt.

Vớ dụ: Viết một đoạn văn diễn dịch, kết thỳc đoạn là một cõu cảm thỏn, phõn tớch lũng yờu nghề, say mờ cụng việc của anh thanh niờn trong tỏc phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

Thụng thường, cỏc thao tỏc viết đoạn được diễn ra như sau:

- Người viết đọc kĩ bài tập, xỏc định đỳng những yờu cầu của bài tập về nội dung và hỡnh thức. Với bài tập trờn, yờu cầu về nội dung là phõn tớch lũng yờu nghề, say mờ cụng việc của nhõn vật anh thanh niờn trong tỏc phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long; yờu cầu về hỡnh thức là viết đoạn văn theo mụ hỡnh diễn dịch, kết thỳc đoạn là một cõu cảm than.

- Người viết lập ý cho đoạn văn và định hỡnh vị trớ cỏc cõu trong đoạn ,phương tiện liờn kết đoạn; đặc biệt là cỏc yờu cầu cụ thể về viết cõu (cõu cảm thỏn, cõu hỏi tu từ, cõu ghộp,…) trong đoạn.

+ Tỡm ý cho đoạn văn. Với bài tập trờn: đõy là đoạn văn phõn tớch đặc điểm nhõn vật, đặc điểm nổi bật của anh thanh niờn trong tỏc phẩm là lũng yờu nghề, say mờ cụng việc. Vậy muốn tỡm ý cần trả lời cỏc cõu hỏi: nghề nghiệp, cụng việc cụ thể của anh là gỡ? Cụng việc đú cú ý nghĩa như thề nào? Anh

cú những suy nghĩ gỡ về cụng việc của mỡnh? Em cú nhận xột, đỏnh giỏ về suy nghĩ của anh thanh niờn như thế nào?...

+ Xỏc định mụ hỡnh cấu trỳc đoạn văn: Với đề bài trờn là đoạn diễn dịnh: cõu mở đoạn là cõu chủ đề, nội dung giới thiệu khỏi quỏt về đặc điểm nổi bật của nhõn vật anh thanh niờn là yờu nghề, say mờ cụng việc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao. Những cõu khai triển tiếp theo nờu ra cụng việc cụ thể của nhõn vật, phõn tớch thỏi độ, tinh thần, ý nghĩa cụng việc mà nhõn vật làm, nờu nhận xột đỏnh giỏ của người viết về nhõn vật,…

+ Xỏc định và định hỡnh kiểu cõu và vị trớ kiểu cõu đú trong đoạn văn cần viết; hoặc phộp liờn kết cần viết trong đoạn văn đú. Với bài tập trờn, kết thỳc đoạn là cõu cảm thỏn: cõu cuối đoạn nhận xột và thể hiện thỏi độ tỡnh cảm của người viết theo hướng ngợi ca tinh thần trỏch nhiệm, nhận thức hoặc suy nghĩ của nhõn vật anh thanh niờn.

- Người viết dựng phương tiện ngụn ngữ (lời văn của mỡnh) để viết đoạn văn. Khi viết cần chỳ ý diễn đạt sao cho lưu loỏt, mạch lạc. Giữa cỏc cõu trong đoạn khụng chỉ cú sự liờn kết về nội dung theo chủ đề của đoạn mà cũn cú sự liờn kết hỡnh thức bằng cỏc phộp liờn kết; phối hợp nhiều kiểu cõu để lời văn sinh động; từ ngữ dựng cần chớnh xỏc, chõn thực, mang tớnh hỡnh tượng và hợp phong cỏch; chữ viết đỳng chớnh tả.

- Đọc lại và sửa chữa. Viết xong, người viết cần đọc kiểm tra lại xem đoạn văn đó đỏp ứng được những yờu cầu của bài tập về nội dung và hỡnh thức chưa; nếu thấy chỗ nào chưa ổn cần chỉnh sửa lại.

Một phần của tài liệu Ôn tập ngữ văn 8 cả năm (Trang 25 - 26)