Tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với 31 biến độc lập tác động đến giá trị tài sản thương hiệu của các NHTM, kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 cho kết quả như sau:
- Hệ số KMO = 0.904 (0.5 < KMO < 1) cho thấy dữ liệu nghiên cứu phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
95
Bảng 3.9. Kết quả kiểm định Bartlett’s đối với các biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .904
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 6948.429
df 378
Sig. 0.000
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu)
- Kiểm định Bartlett’s với giá trị Chi –Square = 5638.471 với mức ý nghĩa sig.
= .000 (p<0.05). Kiểm định có ý nghĩa thống kê, bác bỏ giả thuyết H0: Không có
tương quan giữa các biến trong tổng thể. Như vậy, các biến độc lập trong mô hình có tương quan với nhau và dữ liệu nghiên cứu hoàn toàn thích hợp để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả kiểm định Bartlett’s được trình bày trong bảng 3.9.
- Có 05 nhân tố được rút trích có điểm dừng Eigenvalues lớn 1, giá trị Eigenvalues thấp nhất đạt 1.026.
- Tổng phương sai trích đạt 68.962% (> 50%) cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập này là phù hợp. Tổng phương sai trích cho biết 05 nhân tố rút trích được giải thích 68.962% biến thiên của dữ liệu.
- Kết quả xoay nhân tố bằng phương pháp xoay Promax cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến độc lập BAW1, BAS2, PQ2, PQ3, BL.1, BL3, BL2, BL4 có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 hoặc chênh lệch trọng số giữa các nhân tố nhỏ hơn 0.3 và được trích xuất vào 2 nhân tố. Do vậy, cần loại bỏ biến BAW1, BAS2, PQ2, PQ3, BL.1, BL3, BL3, BL4 để đảm bảo mức độ hội tụ của các thang đo.
96
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố khám phá các biến độc lập
Biến quan sát Nhân tố
BAW PQ BAS BL SAT
BAW.5 .838 BAW.6 .822 BAW.2 .811 BAW.3 .786 BAW.4 .763 PQ.7 .865 PQ.8 .845 PQ.6 .844 PQ.5 .684 PQ.4 .674 BAS.4 .814 BAS.3 .799 BAS.5 .795 BAS.1 .754 PQ.1 .637 BL.6 .858 BL.7 .857 BL.5 .796 BL.8 .790 SAT.4 .826 SAT.2 .815 SAT.3 .798 SAT.1 .762 Conbach's Alpha 0.868 0.876 0.838 0.864 .813
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu)
- Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 2 cho thấy hệ KMO =.897, có 5 nhân tố được rút trích. Tổng phương sai trích là 71.597% và điểm dừng Eigenvalues = 1.178. Các nhân tố đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, không có biến nào bị loại. Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được trình bày cụ thể trong bảng 3.10.
Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập là phù hợp. Kết quả từ 31 biến quan sát ban đầu còn 24 biến quan sát và được rút trích thành 05 nhân tố, giải thích 71.597% biến thiên của dữ liệu.
97
3.4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá đối với biến phụ thuộc
Nhân tố phụ thuộc “Giá trị tài sản thương hiệu” với 04 biến quan sát được tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp trích Principle components và phép xoay Promax. Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho:
- Hệ số KMO = 0.795 (0.5 < KMO < 1): dữ liệu nghiên cứu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá EFA.
- Kiểm định Bartlett’s đạt giá trị Chi-square = 52.607 với mức ý nghĩa sig. = .000 (<0.05): bác bỏ giả thuyết H0, chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau, dữ liệu nghiên cứu phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá.
- Phân tích nhân tố rút trích được 01 nhân tố tại điểm dừng có giá trị Eigenvalue đạt 2.607 (Eigenvalue > 1).
- Tổng phương sai trích được 65.186% (> 50%), cho thấy nhân tố trích được giải thích được 65.186% biến thiên của dữ liệu.
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định Bartlett’s đối với biến phụ thuộc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .795
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 526.607
df 6
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu)
- Thực hiện phép xoay nhân tố bằng phép xoay Promax, trọng số nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.759 (> 0.5), nhân tố đạt giá trị hội tụ cao.
Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc trích được 01 nhân tố, giải thích 66.186% biến thiên dữ liệu. Nhân tố trích được sau phân tích EFA là “Giá trị tài sản thương hiệu”, bao gồm 04 biến quan sát: BE.1, BE.2, BE.3, BE.4,
3.4.4. Kiểm định giá trị thang đo bằng phân tích giá trị khẳng định - CFA
Kiểm định CFA trong mô hình đo lường tới hạn nhằm đánh giá tính phân biệt giữa các khái niệm có trong mô hình nghiên cứu. Kết quả CFA từng phần của mô hình ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trị tài sản thương hiệu của NHTMCP cho
98
thấy có 5 thành phần được đo lường trong mô hình này là: (1) nhận thức thương hiệuị, (2) liên tưởng thương hiệu, (3) chất lượng cảm nhận, (4) trung thành thương hiệu, (5) Hài lòng thương hiệu và (6) Giá trị tài sản thương hiệu.
Kết quả kiểm định giá trị phân biệt của các thành phần trong từng khái niệm cho thấy sự phân biệt tốt giữa các khái niệm nghiên cứu trong mỗi mô hình. Với mô hình thang đo tới hạn (saturated model) cho phép các khái niệm nghiên cứu tự do quan hệ với nhau, vì vậy nó có bậc tự do thấp nhất. Mô hình này nhằm kiểm định sự phân biệt của từng khái niệm trong mô hình nghiên cứu. Kết quả CFA mô hình tới hạn được thể hiện trong Hình 3.1
Hình 3.3: Kết quả CFA mô hình tới hạn (Chuẩn hóa)
Kết quả CFA cho thấy mô hình tới hạn có 305 bậc tự do và 2=837.129
(p=0.000) và 2/df = 2.745 <3; các chỉ số CFI = 0.913, TLI =0.900, IFI =0.914 đều
99
hợp với dữ liệu điều tra nghiên cứu cao. Các giá trị λi đều cao hơn trên 0.5 và đạt mức
ý nghĩa thống kê (tất cả các giá trị p đều bằng 0.000) nên chúng ta có thể kết luận các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu đều có giá trị hội tụ và đạt tính đơn hướng.
Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm trong mô hình tới hạn thể hiện trong Bảng 3.12. Tất cả các hệ số tương quan kèm với sai lệch chuẩn cho thấy đều nhỏ hơn 1 và có mức ý nghĩa là 0.000. Do vậy, các khái niệm trong mô hình nghiên cứu đều đạt được giá trị phân biệt.
Bảng 3.12. Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các nhân tố trong mô hình tới hạn
Tương quan r SE CR P-
value
Liên tưởng thương hiệu <-> Giá trị cảm nhận 0.710 0.022 13.344 0.000 Nhận biết thương hiệu <-> Giá trị cảm nhận 0.281 0.030 24.276 0.000 Nhận biết thương hiệu <-> Trung thành thương hiệu 0.215 0.030 26.046 0.000 Liên tưởng thương hiệu <-> Hài lòng thương hiệu 0.734 0.021 12.691 0.000 Giá trị cảm nhận <-> Giá trị tài sản thương hiệu 0.795 0.019 10.951 0.000 Nhận biết thương hiệu <-> Hài lòng thương hiệu 0.219 0.030 25.937 0.000 Liên tưởng thương hiệu <-> Giá trị tài sản thương hiệu 0.783 0.019 11.304 0.000 Nhận biết thương hiệu <-> Giá trị tài sản thương hiệu 0.356 0.029 22.331 0.000 Trung thành thương hiệu <-> Giá trị tài sản thương hiệu 0.885 0.014 8.004 0.000 Trung thành thương hiệu <-> Hài lòng thương hiệu 0.854 0.016 9.093 0.000 Hài lòng thương hiệu <-> Giá trị tài sản thương hiệu 0.895 0.014 7.628 0.000 Giá trị cảm nhận <-> Hài lòng thương hiệu 0.861 0.016 8.856 0.000 Giá trị cảm nhận <-> Trung thành thương hiệu 0.658 0.023 14.717 0.000 Liên tưởng thương hiệu <-> Trung thành thương hiệu 0.562 0.026 17.159 0.000 Nhận biết thương hiệu <-> Liên tưởng thương hiệu 0.504 0.027 18.609 0.000
100
Kết quả kiểm định độ tin cậy được thể hiện thông qua Bảng 3.13 đã cho ta thấy đánh giá độ tin cậy thông qua chỉ tiêu chuẩn độ tin cậy Cronbach’s’s Alpha và độ tin cậy tổng hợp của tất cả các nhân tố đều đạt yêu cầu lớn hơn 0.8 >0.5 (lớn nhất thang đo trung thành thương hiệu 0.879, thấp nhất là hài lòng thương hiệu 0.812. Riêng về tổng phương sai trích các khái niệm đều trên 0.5. Do vậy, thang đo các khái niệm đều có độ tin cậy đạt yêu cầu.
Bảng 3.13. Độ tin cậy tổng hợp các thang đo trong mô hình tới hạn
Thang đo Số biến α ρc ρvc Trung bình λ
Nhận biết thương hiệu 5 0.868 0.855 0.543 0.735
Liên tưởng thương hiệu 5 0.838 0.838 0.509 0.712
Giá trị cảm nhận 5 0.876 0.878 0.590 0.767
Trung thành thương hiệu 4 0.864 0.879 0.646 0.802
Hài lòng thương hiệu 4 0.813 0.812 0.520 0.720
Giá trị tài sản thương hiệu 4 0.821 0.819 0.534 0.727
Nguồn: Kết quả tính toán của tác giả
Như vậy, kết quả CFA của mô hình tới hạn của các thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị tài sản thương hiệu và giá trị tài sản thương hiệu của NHTM khẳng định được tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt cũng như độ tin cậy và phù hợp với dự liệu điều tra nghiên cứu.
3.5. Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu
3.5.1. Kiểm định mô hình lý thuyết
Kết quả SEM cho thấy, mô hình có df = 305 bậc tự do, Chi-square=837.129 (p=0.000), CMIN/df=2.745 <3. Các chỉ số GFI = 0.860, CFI=0.913, TLI=0.900 đều lớn hơn 0.90 và RMSEA = 0.068 <0.07, chứng tỏ mô hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu điều tra nghiên cứu. Kết quả ước lượng cho thấy các mối quan hệ đều có sự tác động cùng chiều và trực tiếp lên giá trị tài sản thương hiệu của các NHTMCP tại TP.Hồ Chí Minh. Kết quả được trình bày trên Hình 3.4
101
Hình 3.4: Kết quả SEM mô hình lý thuyết (chuẩn hoá)
Bảng 3.14 cho chúng ta thấy tất cả các mối quan hệ được giả thuyết trong mô hình nghiên cứu đều được chứng minh bằng kiểm định mô hình SEM. Kết quả ước lượng (chưa chuẩn hoá) các trọng số đều mang dấu dương (+) và có mức ý nghĩa thống kê (riêng nhân tố hài lòng thương hiệu có p ở mức ý nghĩa 90%), chứng tỏ các khái niệm trong mô hình lý thuyết: nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, giá trị cảm nhận, trung thành thương hiệu, hài lòng thương hiệu đều có tác động cùng chiều đến giá trị tài sản thương hiệu của NHTM. Điều này đã kết luận các thang đo của các khái niệm trong mô hình đạt giá trị liên hệ lý thuyết.
Bảng 3.14: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm trong mô hình lý thuyết (chưa chuẩn hoá)
Tương quan Ước
lượng S.E. C.R. P
Giá trị tài sản thương hiệu <- Nhận biết thương hiệu 0.020 0.038 0.517 0.005 Giá trị tài sản thương hiệu <- Liên tưởng thương hiệu 0.258 0.067 3.844 *** Giá trị tài sản thương hiệu <- Giá trị cảm nhận 0.140 0.087 1.606 0.008 Giá trị tài sản thương hiệu <- Trung thành thương hiệu 0.372 0.074 5.039 *** Giá trị tài sản thương hiệu <- Hài lòng thương hiệu 0.033 0.177 0.185 0.053
102
Phân tích về mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu trong mô hình lý thuyết, giá trị tuyệt đối của các hệ số hồi quy càng lớn thì khái niệm độc lập tương ứng tác động càng mạnh đến khái niệm phụ thuộc. Kết quả kiểm định SEM cũng cho ta thấy hiện tượng Heywood không xuất hiện trong trong quá trình ước lượng của mô
hình nghiên cứu và các sai số chuẩn đều nhỏ hơn |2,58|.
3.5.2. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
Sau khi phân tích mô hình cấu trúc tổng thể phù hợp được đánh giá và kiểm định, bước tiếp theo là xem xét giá trị ước lượng để kiểm tra các mối quan hệ nhân quả. Kết quả ước lượng chuẩn hoá trên Hình 3.4 và Bảng 3.15 cho thấy trung thành thương hiệu là nhân tố tác động mạnh nhất đến giá trị tài sản thương hiệu (trọng số chuẩn hoá là 0.567), tiếp đến là liên tưởng thương hiệu (có trọng số là 0.309), thứ 3 là giá trị cảm nhận (có trọng số là 0.165). Nhận biết thương hiệu và hài lòng thương hiệu có tác động cùng chiều lên giá trị tài sản thương hiệu. Tuy nhiên sự tác động của
nó không mạnh bằng các yếu tố khác.. Như vậy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 đều
được chấp nhận trong mô hình nghiên cứu lý thuyết.
Bảng 3.15. Hệ số hồi quy chuẩn hoá của mô hình lý thuyết
Giả
thuyết Tương quan
Ước
lượng S.E. C.R. P
H1 Giá trị tài sản thương hiệu <- Nhận biết thương hiệu 0.025 0.038 0.517 0.005
H2 Giá trị tài sản thương hiệu <- Liên tưởng thương hiệu 0.309 0.067 3.844 ***
H3 Giá trị tài sản thương hiệu <- Giá trị cảm nhận 0.165 0.087 1.606 0.008
H4 Giá trị tài sản thương hiệu <- Hài lòng thương hiệu 0.037 0.177 0.185 0.053
H5
Giá trị tài sản thương hiệu <- Trung thành thương
hiệu 0.567 0.074 5.039 ***
103
Dựa trên kết quả phân tích SEM, các nhân tố độc lập đều có quan hệ tuyến tính thuận chiều với giá trị tài sản thương hiệu. Tiến hành kiểm định các giả thuyết đưa ra trong mô hình nghiên cứu.
- Giả thuyết H1: Mức độ nhận biết của người tiêu dùng về thương hiệu có ảnh
hưởng tích cực đến giá trị tài sản thương hiệu của các NHTM. Kết quả SEM cho thấy hệ số hồi quy chuẩn hóa mang giá trị dương (Beta= 0.025) và sig. <0.005, chứng tỏ sự nhận biết thương hiệu có mối quan hệ thuận chiều với giá trị tài sản thương hiệu
với độ tin cậy 95%. Như vậy, giả thuyết H1 được chấp nhận.
- Giả thuyết H2: Sự liên tưởng thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến giá trị
tài sản thương hiệu của các NHTM. Kết quả SEM chỉ ra mối quan hệ thuận chiều của nhân tố sự liên tưởng thương hiệu với giá trị tài sản thương hiệu với độ tin cậy 99%
(Beta= 0.309, >0 và sig. < 0.000). Như vậy, giả thuyết H2 được chấp nhận.
- Giả thuyết H3: Chất lượng cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến giá trị tài
sản thương hiệu của các NHTM. Dựa vào kết quả phân tích SEM, nhân tố chất lượng cảm nhận có hệ số hồi quy chuẩn hóa dương (Beta= 0.165) và có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Sig. < 0.008), chỉ ra mối quan hệ thuận chiều của nhân tố chất
lượng cảm nhận với giá trị tài sản thương hiệu. Như vậy, giả thuyết H3 được chấp
nhận.
- Giả thuyết H5: Hài lòng thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến giá trị tài
sản thương hiệu của các NHTM. Kết quả phân tích SEM cho thấy nhân tố hài lòng
thương hiệu có hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta= 0.037 và giá trị sig. < 0.053, chứng tỏ có mối quan hệ thuận chiều giữa hài lòng thương hiệu và giá trị tài sản thương hiệu
với độ tin cậy 90%. Như vậy, giả thuyết H4 được chấp nhận.
- Giả thuyết H5: Trung thành thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến giá trị
tài sản thương hiệu của các NHTM. Kết quả phân tích SEM cho thấy nhân tố lòng trung thành thương hiệu có hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta= 0.567 và giá trị sig. < 0.000, chứng tỏ có mối quan hệ thuận chiều giữa lòng trung thành thương hiệu và giá
104
Tổng hợp kiểm định giả thuyết nghiên cứu được trình bày cụ thể ở bảng 3.17.
Bảng 3.16. Tổng hợp kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Nội dung Kết luận
H1
Mức độ nhận biết của người tiêu dùng về thương hiệu của các NHTM có ảnh hưởng tích cực đến giá trị tài sản thương hiệu tổng thể.
95%
H2 Sự liên tưởng thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến
giá trị tài sản thương hiệu tổng thể của các NHTM. 99%
H3 Chất lượng cảm nhận có ảnh hưởng tích cực đến giá trị
tài sản thương hiệu tổng thể của các NHTM. 95%
H4 Hài lòng thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến giá trị
tài sản thương hiệu tổng thể của NHTM 90%
H5 Lòng trung thành có ảnh hưởng tích cực đến giá trị tài
sản thương hiệu tổng thể của các NHTM. 99%