Câu 178: Theo Hồ Chí Minh, “kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội” là đối tượng nào?
a. Chủ nghĩa tư bản b. Chủnghĩa đế quốc
c. Chủ nghĩa cá nhân d. Chủnghĩa phát xít
Câu 179: Theo Hồ Chí Minh, Đảng muốn vững thì phải lấy cái gì làm cốt?
a. Người lãnh đạo có tài b. Lực lượng cách mạng
c. Chủ nghĩa d. Sự giúp đỡ của giai cấp tiên tiến
Câu 180: Về yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, công chức, theo Hồ Chí Minh, đó là những người vừa có đức, vừa có tài, trong đó đức là g ?
11 1 6
a. Đức là quan trọng b. Đức không quan trọng
c. Đức là thứ yếu d. Đức là gốc
Câu 181: Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc viết về sự kiện Khải Định sang Pháp năm 1922?
a. Con rồng tre b. Lời than vãn của bà Trung Trắc
c. Vi hành d. Cả ba tác phẩm trên
Câu 182; “Chỉ có rất ít nhân vật trong lịch sử trở thành một bộ phận của huyền thoại ngay từ khi còn sống và rõ ràng Hồ Chí Minh là một trong số đó. Người sẽ được ghi nhớ không phải chỉ là người anh hùng giải phóng cho Tổ quốc và nhân dân bị đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại một viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đang đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng khỏi trái đất này”. Phát biểu này của ai?
a. Nghị quyết 24C/18.65 về kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1987) b. Modagat Ahmet - Giám đốc UNESCO khu vực châu Á-Thái Bình Dương phát biểu về
Nghị quyết 24C/18.65
c. Chủ tịch Cu Ba Phi đen - Cátxtơrô d. Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông
Câu 183: Theo Hồ Chí Minh, động lực quan trọng và bao trùm nhất trong nền kinh tế là:
a. Vốn b. Tài nguyên thiên nhiên
c. Con người d. Chính sách kinh tế đúng đắn
Câu 184: Nguyễn Tất Thành đã tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên vào thời gian nào?
a. 1905 b. 1908
c. 1906 d. 1911
Câu 185: Từ năm 1947, trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “một
Đảng mà giấu diếm khuyết điểm của mình là một Đảng...”. Chọn từ đúng để hoàn chỉnh câu
trên:
a. Hu b. Hỏng
c. Không xứng đáng d. Quan liêu
Câu 186: Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào? a. Khi Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên đến Pháp tháng 7 năm 1911