Luyện tập: 1 Câu miêu tả:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6HKII (Trang 105 - 110)

1. Câu miêu tả:

a. Bóng tre / trùm lên âu yếm làng bản,

CN VN

xóm thôn

b. Dới bóng tre xanh , ta / giữ gìn một

TR C VN

nền văn hoá.

c. Dế choắt / là tên tôi đặt cho nó một cách chế diễu và trịch thợng nh thế.

CN VN

d. Măng / trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ…

CN VN

2. Câu tồn tại:

a. Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính.

TR VN CN

b. Bên hàng xóm tôi có / cái hang của dế choắt. VN CN

c. Dới gốc tre, tua tủa / những mầm măng.

TR V CN

BT2 (SGK) Viết đoạn văn 5-7 câu có dùng câu tồn tại. (nội dung viết về mái tr - ờng)

BT3 (Viết chính tả)

H

ớng dẫn học ở nhà:

Tiết 119 Ôn tập văn miêu tả.

A.Mục tiêu:

- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu một bài văn miêu tả.

- Nhận biết và phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự. - Thông qua các bài tập thực hành tự rút ra những điểm cần ghi nhớ.

B Tiến trình bài dạy:HĐ I. Giải bài tập HĐ I. Giải bài tập

+ Đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời lên trên biển rất hay và độc đáo. Theo em điều gì tạo nên cái hay và độc đáo đó?

- HS trình bày

- GV nhận xét bổ sung.

+ Đoạn văn trên là văn tự sự hay đoạn văn miêu tả?

+ Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đầm sen?

+ GV hớng dẫn HS lập dàn ý

+ Tả một em bé ngây thơ đang tập đi, tập nói?

*BT1 (SGK)

-Tác giả lựa chọn đợc những chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện đợc lonh hồn của cảnh vật (chân trời, ngấn bể, mặt trời..)

- Có những so sánh liên tởng độc đáo, mới mẻ, thú vị (nh tấm kính, lòng đỏ, nh mâm bạc, lễ phẩm).

- Có ngôn ngữ phong phú, diễn đạt sống động sắc sảo.

- Thể hiện đợc tính chất của ngời tả với đối tợng đợc tả.

- Là đoạn văn miêu tả: cảnh thiên nhiên (chỉ có cảnh vật không có việc, không có chuyện)

* BT2: (SGK).

NB: Đầm sen nào? mùa nào? ở đâu? TB: Tả chi tiết.

- Theo trình tự nào? từ bờ ra giữa đầm?

Bay từ trên cao?

- Lá? Hoa? Nớc? Hơng? màu sắc? hình dáng?

- Cảnh vật xung quanh (gió, nớc….) KB: ấn tợng của ngời tả.

* BT3 (SGK).

GV cho HS lập dàn ý chi tiết.

+ Nêu những đặc điểm chung của một bài căn tả (tả cảnh? Tả ngời?)

- GV cho HS thảo luận

+ GV nhận xét chốt kiến thức.

+ Chỉ ra đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự trong 2 bài lớp học, đờng đời, buổi học cuối cùng?

- HS lựa chọn.

- HS tìm đoạn văn tự sự và miêu tả trong bài “buổi học cuối cùng”

GV hệ thống củng cố kiến thức.

tháng tuổi.

b. TB: Tả chi tiết.

- Em bé tập đi: chân, tay, mắt, dáng đi. - Em bé tập nói: Miệng, môi, lới, mắt. c. KB:

- Hình ảnh chung về em bé.

- Thái độ của mọi ngời đối với em bé. => Dù tả cảnh hay tả ngời thì cũng phải lựa chọn đợc các chi tiết và hình ảnh đặc sắc tiêu biểu, sau đó trình bày theo thứ tự nhất định. Muốn tả sinh động phải biết tởng tợng, liên tởng ví von, so sánh.

* BT4 (SGK):

a. Đoạn 1: “Buổi tối ăn uống……mốt lên”

-> đoạn miêu tả: tả hình dáng Dế Mèn.

b. Đoạn 2: Một hôm….chẳng có khuôn.

-> Đoạn tự sự: Kể việc Dế Mèn sang nhà Dế Choắt

- Đoạn văn:

=> Đoạn văn tự sự thờng kể về hoạt động của ngời và việc. Thờng trả lời cho câu hỏi? Kể về việc gì? kể về ai? Việc đó diễn ra nh thế nào? ở đâu? kết quả……

- Đoạn văn miêu tả thờng tả cảnh vật và chân dung con ngời. Thờng trả lời cho câu hỏi tả về cái gì: tả về ai? cảnh, ngời đó nh thế nào? có gì đặc sắc, nổi bật….

II. KL: SGK.

+ GV cho HS nêu yêu cầu khi làm văn miêu tả -> cho HS đọc ghi nhớ SGK.

cảnh mặt trời lên.

Tiết 120 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ A. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức bày 25 – 20 (tiết 107)

- Rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, (CN, VN) - Phát hiện và sửa lỗi về CN - VN khi nói viết.

- Hiểu thế nào là câu sai CN và VN - Có ý thức nói viết phải thành câu.

B. Tiến trình bài dạy.HĐ1: Câu thiếu CN. HĐ1: Câu thiếu CN. 1. Tìm CN và VN.

+ GV cho HS phân tích câu tìm CN, VN? So sánh?

GV nhận xét cho HS phát hiện nguyên nhân mắc lỗi.

Làm cách nào để sửa câu a cho đúng? - HS sửa lỗi

a. Qua truyện “DMPLK”/ cho thấy DM biết PT.

b. Qua truyện “DMPLK”/ em / thấy Dế Mèn biết PT.

=> Câu a: Mắc lỗi thiếu CN (nhầm TR là CN)

Có 3 cách sửa

+ Thêm CN: Tác giả

+ Biến TR – CN: bổ từ qua: “truyện Dế Mèn cho ta thấy…….” + Nh câu c. HĐ2: Câu thiếu VN. + GV cho HS tìm CN, VN trong các câu a, b, c, d GV nhận xét cho HS tìm ra nguyên nhân mắc lỗi thiếu VN?

a. Thánh Gióng/cỡi Ngựa sắt, vung roi sắt.

Xông thẳng vào quân thù.

b. Hình ảnh Thánh Gióng cỡi Ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. c. Bạn Lan/ ngời học giỏi nhất lớp 6A d. Bạn Lan/ là ngời học nhất lớp 6A - Câu b: Lầm định ngữ với VN. Câu c: lầm PN với VN. - Cách sửa: TR VN TR CN VN CN VN DT TT Cụm DT PN Thiếu VN PN CN a PN Thiếu VN CN VN

Câu b: Thêm VN:….đã để lại cho em niềm kính phục.

Câu c: thêm VN…..là bạn thên của tôi.

HĐ3: Luyện tập.

* BT1 (SGK) Đặt câu hỏi kiểm tra xem những câu sau đây có thiếu CN và VN?

a. Từ hôm đó Bác Tai, Cô Mắt, Cậu chân, Cậu Tay/ không làm gì nữa. Ai không làm gì nữa? CN VN.

b. Lát sau Hổ /đẻ đợc. CN VN

c. Hơn mời năm sau, Bác /Tiều già rồi chết CN VN

* BT2: (SGK) Trong số những câu sau câu nào viết sai? Vì sao? (GV cho HS đặt câu hỏi tìm VN và CN để phát hiện câu sai?).

a. Có đủ thành phần câu (CN, VN) b. Thiếu CN (cái gì?) -> bỏ từ với

c. Thiếu VN làm sao? -> thêm VN: đã đi theo tôi suốt cuộc đời. d. Có đủ thành phần câu C (CN - VN)

* BT3,4: (SGK) Điền CN thích hợp vào chỗ trống. Điền VN thích hợp vào chỗ trống.

(GV phát phiếu học tập cho tổ nhóm). - HS làm bài.

* BT5 (SGK) Hãy chuyển mỗi câu ghép dới đây thành 2 câu đơn.

a. Hổ đực/ mừng rỡ đùa giỡn với Hổ con, còn Hổ cái/thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi.

-> Thay dấu phẩy bằng dấu chấm. Viết học chữ cái đầu câu -> Các câu b, c, d tơng tự.

GV củng cố tiết học, dặn dò.

Ngày …. tháng….. năm..…

Tuần 31

Tiết 121 - 122 Viết bài văn miêu tả sáng tạo

A. Yêu cầu:

- Kiểm tra và đánh giá kỹ năng của HS về kiểu bài miêu tả sáng tạo. Qua bài viết đánh giá năng lực, đọc, nhớ, quan sát, nhận xét, liên tởng và tởng tợng của HS.

- Luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài, sửa chữa bài viết.

B. Thiết kế bài giảng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6HKII (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w